Tại sao con đường thông thương cổ đại được gọi là "Con đường tơ lụa"?

Dưới triều nhà Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thông thương buôn bán có khởi điểm là Thủ đô Trường An thời bấy giờ (nay là Tây An) và vắt ngang qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi vượt biển, đạt tới điểm cuối cùng là thành La Mã. Thông qua con đường thông thương kéo dài hơn bảy ngàn kilômet, liên kết ba lục địa châu Á, châu Phi và châu Âu, dân tộc Hán đã chuyển tới toàn thế giới nền kỹ thuật nông nghiệp, thủ công nghiệp tiên tiến, bao gồm cả bốn phát minh lớn của Trung Quốc. Ngược lại nhiều sản vật và văn hoá độc đáo của phương Tây như sư tử, lạc đà, nho, dưa chuột, cả đến Phật giáo của Ấn Độ, hội hoạ của Hy Lạp cũng được truyền nhập vào Trung Quốc. Nền kinh tế và văn hoá của hai miền Đông Tây, nhờ có Con đường thông thương này đã được giao lưu, đem lại ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển của nền văn minh thế giới. Trên con đường buôn bán này, hối bấy giờ thứ hàng được trở đi nhiều nhất là tơ lụa, một đặc sản của Trung Quốc. Vì thế con đường này đã được gọi là “Con đường tơ lụa”. Nghe nói khi một vị hoàng đế La Mã lẩn đẩu tiên mặc bộ quẩn áo bằng tơ lụa do Trung Quốc sản xuất để đi xem hát đã gây chấn động cả kinh thành La Mã.

Năm 139 trước Công nguyên, Trương Khiên xuất phát đi Tây Vực, nhưng chẳng bao lâu ông bị quân Hung Nô bắt. Sau 11 năm bị giam giữ, ông trốn thoát và đến năm 126 trước Công nguyên thì trở về được Trường An. Dưới sự chỉ đạo của quân Hung Nô, khống chế được khu vực Hà Tây thông tới Tây Vực. Năm 119 trước Công nguyên, một lẩn nữa Hán Vũ Đế lại sai Trương Khiên đi sứ Tây Vực. Ông tới trước Ô Tôn (Nay thuộc vùng sông Y Lê và hồ Y Tắc Ư lại sai phó sứ đến các nước Đại Nguyệt Thị, An Tức (nay là Iran), Quyên Độc (Ấn Độ thời cổ). Sau đó đến năm 115 trước Công nguyên thì trở về Trường An.

Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, sứ thẩn Hán chưa thể theo Con đường thông thương này mà tới được đế quốc La Mã của phương Tây. Nếu không, theo lời các sử gia, lịch sử của thế giới sẽ phải viết lại.

Vì sao khi cảm mạo, ta sẽ sổ mũi nước, tịt mũi và sốt cao?

Một trong những bệnh mà con người thường gặp nhất là cảm mạo. Có thể nói hầu như mỗi người, nhiều ít đều đã bị cảm mạo giày vò.

Vì sao khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang có rất nhiều ao hồ?

Khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang, đất đai màu mỡ, nhiều ao hồ, theo thống kê chưa hoàn chỉnh, tổng diện tích đất trũng hồ ao ở đây đạt tới hơn...

Vì sao trong cây có điện?

Một số hoạt động sống trong cơ thể sinh vật tạo ra điện trường và dòng điện, gọi là điện sinh vật. Ở một số động vật, hiện tượng này rất rõ, ví dụ cá...

Tại sao có thể trượt trên băng nhưng không thể trượt trên bề mặt thuỷ tinh?

Trượt băng là môn thể thao được nhiều người yêu thích. Khi vận động viên đi giày trượt băng họ có thể lướt như bay.

Tại sao gọi là vĩ độ ngựa?

Đó là các vùng vĩ tuyến 30 35 độ trên hai bán cẩu, nơi gió lặng và khí hậu khô nóng. Vĩ độ ngựa ở bán cẩu bắc đôi khi còn được gọi là “vùng lặng Nam...

Bạn đã nghe nói máy chụp ảnh tia hồng ngoại bao giờ chưa?

Có máy ảnh hồng ngoại chúng ta có thể chụp được ảnh trong đêm. Trong bóng tối, bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn rõ vật, nhưng giấy ảnh hồng ngoại cho phép chúng ta có thể.

Sao mới là gì?

Người xưa phát hiện trên trời có lúc xuất hiện những ngôi sao mới rất sáng, cho rằng đó là ngôi sao mới ra đời, gọi chung là sao mới. Các nhà thiên...

Tại sao bạc hà đặc biệt mát lạnh?

Vào mùa hè nóng nực, ngắt một chiếc lá bạc hà, nhai nhai sẽ có một luồng hương thơm mát; nếu hái mấy lá rồi ngâm trong nước sôi, đợi sau khi nguội...

Vì sao có người nói lắp?

Nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức và đau khổ. Có một số người nói lắp, khi nhìn thấy người khác đọc lưu loát hoặc nói rất hùng hồn, còn bản thân...