Tại sao đồng tiền kim loại lại có thề nổi trên mặt nước?

Ở Trung Quốc có rất nhiều con suối nổi tiếng, như Đệ nhất suối ở Tế Nam, suối Báo Đột, hay suối Hổ Bào ở Hàng Châu v.v... Tại đây, chúng ta phát hiện ra rằng, dưới lòng suối có rất nhiều những đồng tiền kim loại. Ai đã ném chúng xuống suối vậy? Nếu bạn chịu khó đứng đợi bên bờ, bạn sẽ nhìn thấy rất nhiều du khách nhẹ nhàng thả những đồng tiền kim loại xuống những chỗ nước phẳng lặng. Nhưng đã xảy ra hiện tượng những đồng tiền kim loại nổi lên trên mặt nước mà không bị chìm xuống. Vì sao lại có nhiều du khách làm như vậy? Thì ra, có rất nhiều người tin rằng, nếu thả được đồng tiền nổi trên mặt nước suối, vận may sẽ đ̓ với họ. Nói rằng thả đồng tiền kim loại xuống suối mà vẫn nổi có thể mang lại vận may chỉ là mê tín. Thế thì, tại sao đồng tiền kim loại lại có thể nổi được trên mặt nước?

Thì ra, đó là do sức căng của bề mặt. Các loại chất lỏng thường chịu tác dụng của sức căng bề mặt, làm cho bề mặt bị kéo căng ra như da. Nước cũng như vậy, khi thả một vật thể xuống nước, chỉ cần bạn đừng ấn quá mạnh làm phá vỡ lớp bề mặt, nước sẽ giữ cho vật ở trạng thái nổi. Khi ta nhẹ nhàng đặt vật lên bề mặt nước, do tác dụng của sức căng bề mặt, nước có thể giữ cho vật ở trạng thái nổi, còn ở trạng thái bình thường, vật thể sẽ bị chìm. Nếu phương pháp này đúng, bạn có thể thả một cây kim khâu cho trôi theo dòng nước. Thế nhưng, do trong nước có chứa rất nhiều các khoáng chất nên lực nổi và sức căng bề mặt chỉ lớn hơn nước máy phổ thông. Chính vì vậy, việc nước suối có thể làm cho đồng tiền kim loại nổi lên không có gì là lạ cả.

Biết được cơ sở khoa học của việc này, chúng ta có thể khẳng định được rằng, cách nói thả đồng tiền kim loại xuống suối mà nó nổi được trên mặt nước có thể đem lại vận may là không có cơ sở khoa học.

Ai đã mở vòi nước cứu hoả?

Trong kho của nhà máy dệt nọ, người thủ kho sau khi mơ màng qua khói thuốc lá, đã ném đầu mẩu thuốc vào xó nhà, rồi ngủ say. Đám cháy bùng lên.

Công trình thủy lợi Tam Hiệp, Trường Giang có gây ảnh hưởng cho môi trường không?

Công trình thuỷ lợi Tam Hiệp, Trường Giang địa thế rất hiểm trở. Hai bên bờ dốc núi dựng đứng, độ chênh từ đáy sông đến đỉnh núi là 700 – 800 m, chân...

Tại sao ô tô điện có thể khôi phục địa vị?

Ô tô điện là chỉ loại ô tô không dùng động cơ đốt trong, không dùng xăng, mà dùng động cơ điện một chiều để kéo.

Vì sao các đường ô tô lên núi đều quanh co uốn khúc?

Ôtô muốn từ chân núi chạy lên, không thể chạy thẳng đứng được, bao giờ cũng theo đường vòng vèo quanh núi mà chạy dần lên. Khi làm như vậy, chẳng những xe chạy được tương đối an toàn mà còn đỡ tốn sức nữa...

Vì sao nhiệt độ bề mặt Kim Tinh lại cao đến thế?

Kim tinh cách Mặt Trời bằng 30% so với Trái Đất, nhiệt độ bề mặt của nó nên cao hơn nhiệt độ bề mặt Trái Đất mới phải, đó là điều hoàn toàn có thể dự...

Vì sao hoá chất diệt cỏ lại diệt được cỏ dại?

Ở thôn quê, nếu chỉ dựa vào sức người để trừ cỏ thì đó là việc hết sức gian khổ. So với cây lương thực thì cỏ dại có sức sống mạnh hơn nhiều, không dễ...

Phải chăng trên trái đất từng có chim phượng hoàng?

Phượng hoàng, đây là một đề tài mà các hoạ sĩ luôn thích vẽ...

Vì sao Tây Á trở thành khu vực dầu mỏ quan trọng nhất trên thế giới?

Tây Á là tiếng gọi tắt miền Tây châu Á, còn gọi là Trung Đông. Phạm vi của nó không lớn lắm nhưng là khu vực sản xuất dầu mỏ chủ yếu, chiếm 60% thị...

Vì sao khi tiếp xúc với điện người ta có lúc bị hút vào có lúc lại bị hất văng ra?

Bạn đừng bao giờ dùng tay không tiếp xúc trực tiếp với người bị giật để lôi họ ra khỏi đường điện, bởi vì làm như vậy bạn cũng có thể bị dính chặt vào, điều này vô cùng nguy hiểm.