Vì sao các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối?

Các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối. Như ta đã biết bóng đèn điện 600 W sáng hơn bóng đèn 20 W, đó là vì sức phát ra ánh sáng của chúng khác nhau. Vậy có phải các ngôi sao sáng có năng lực phát ra ánh sáng mạnh hơn các ngôi sao tối không? Thực tế không hoàn toàn như thế. Quyết định độ sáng của một ngôi sao ngoài năng lực phát sáng của nó ra còn có một nguyên nhân khác đó là khoảng cách của nó đến ta xa hay gần. Nói chung sao cách ta càng gần thì nhìn thấy nó càng sáng.

Trên đây là nói đến độ nhìn thấy của sao, tức là độ sáng. Độ nhìn thấy của sao dùng cấp sao để biển thị. Những sao sáng nhất mà ta thấy được nói chung đều thuộc cấp 1, những sao tối nhất dùng mắt thường có thể thấy được xếp vào cấp 6. Các sao trên trời có thể là những hằng tinh có sức phát sáng rất mạnh, nhưng cũng có thể vì chúng quá gần ta nên mới sáng đến thế. Ngược lại có những ngôi sao tuy tối nhưng không nhất định là tối, mặc dù phải dùng kính viễn vọng mới quan sát được nhưng năng lực phát sáng của chúng vẫn rất mạnh, chẳng qua là vì chúng cách ta quá xa cho nên nhìn không sáng mà thôi.

Để so sánh năng lực phát sáng thực tế của các hành tinh, nên đặt chúng vào những cự ly cách ta đều nhau để so sánh. Điều đó giống như chạy thi, tất cả các vận động viên đều phải đồng thời chạy từ vạch xuất phát. Căn cứ quy định quốc tế, vạch xuất phát này của các hành tinh là khoảng cách 10 giây, tức là 32,62 năm ánh sáng. Quy định độ sáng của các hành tinh ở tiêu chuẩn cự ly này là độ sáng tuyệt đối, dùng cấp tuyệt đối để biểu thị.

Vận động viên có thể cùng xuất phát từ vạch xuất phát, nhưng đối với các hành tinh thì ta không thể đưa chúng về cùng một cự ly 10 giây được, cho nên cấp sao tuyệt đối đều do tính toán mà ra.

Độ sáng nhìn thấy của Mặt Trời là quán quân tuyệt đối. Một khi đặt nó vào cự ly 10 giây, tức 2,06 triệu lần xa hơn thì cấp sao tuyệt đối của nó là +4,8. Năm thiên thể dưới đây được sắp xếp theo thứ tự cấp sao nhìn thấy, nếu sắp xếp theo cấp sao tuyệt đối thì thứ tự của chúng đảo ngược lại:

Người thực vật là thế nào?

Trong bệnh viện, có lúc ta bắt gặp những bệnh nhân rất đặc biệt. Tuy họ mở to mắt, lúc nhìn lên tường, lúc nhìn trần nhà, có lúc nhìn người đi lại gần...

Thế nào là nguyên tố Mặt trời?

Heli là một trong những nguyên tố nhẹ nhất trên Trái Đất, nó chỉ đứng sau hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nó đứng ở vị trí thứ hai,...

Vì sao nhiệt độ bề mặt Kim Tinh lại cao đến thế?

Kim tinh cách Mặt Trời bằng 30% so với Trái Đất, nhiệt độ bề mặt của nó nên cao hơn nhiệt độ bề mặt Trái Đất mới phải, đó là điều hoàn toàn có thể dự...

Hiệu ứng nhà kính là gì?

Mùa đông ở phía Bắc trời buốt giá, cây cỏ khô cằn. Nhưng trong nhà kính lại ấm áp như mùa xuân, khắp nơi cây cỏ xanh tươi cảnh sắc rất sinh động.

Trên Mặt trăng có “biển” và “lục địa” không?

Buổi tối nhìn lên Mặt Trăng, bạn có thể thấy trên đó có chỗ sáng, chỗ tối. Người xưa không giải thích được hiện tượng này, nên tưởng tượng trên Mặt...

Con người có thể sống dưới biển được không?

Biển cả mênh mông, tôm cá lên xuống tung tăng, thoải mái. Lúc thì chúng bơi lên đón ánh nắng Mặt Trời, lúc lại bơi xuống sâu dưới đáy biển.

Sự cố rò rỉ hạt nhân có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

Sau khi phát sinh sự cố rò rỉ hạt nhân, phần lớn các nguyên tố hạt nhân phóng xạ sẽ khuếch tán vào môi trường, trực tiếp uy hiếp an toàn tính mạng của...

So sánh máy bay hai động cơ với máy bay bốn động cơ có những đặc điểm gì?

Bạn đã từng nghe nói về máy bay hai động cơ với máy bay bốn động cơ chưa? Thực ra, máy bay hai động cơ chính là chỉ loại máy bay có lắp hai động cơ,...

Vì sao lại có dịch viêm gan A?

Đêm 31/10/1987 ở Thượng Hải bỗng nhiên có hơn 700 người phát sinh triệu chứng miệng nôn trôn tháo ở những mức độ khác nhau. Qua kiểm định của cơ quan...