Có phải loài người và loài khỉ có cùng "dòng họ"?

Xét về hình dáng bên ngoài thì loài khỉ có rất nhiều nét giống với con người. Chỉ cẩn xét đôi bàn tay của khỉ cũng đủ thấy rõ -nó chẳng khác tay người chút nào. Cũng năm ngón, trên các ngón tay cũng có đẩy đủ móng. Về khuôn mặt cũng có nhiều nét tương đồng: cũng biết buồn vui như con người. Còn về khối óc và trí tuệ của khỉ nữa. Có lẽ đây mới là những bằng chứng cơ bản về việc nó có phải là họ hàng, bà con với loài người. Thực ra thì bộ óc của loài Hắc tinh tinh nhỏ hơn óc của con người tới ba lẩn (bộ óc to nhất của chúng là 700 cm2), nhưng các rãnh và các nếp nhăn trong đó thì lại không phải là ít. Chẳng có điều gì đáng ngạc nhiên hết: khỉ cũng có trí tuệ. Nó cũng phải “động não” luôn. Thử hỏi có loài vật nào đoán ra được là muốn với được quả chuối trên cao thì phải lấy mấy cái hộp xây thành bục mà trèo lên.

Song nói cho cùng thì tất cả mọi điều đo mới chỉ là những bằng chứng “gián tiếp” về quan hệ họ hàng của loài người và loài khỉ mà thôi. Chúng ta đang còn có những điểm trực tiếp khác nữa. Có lẩn người ta đã đem máu của con người thử tiếp cho con chim bồ câu. Con chim bồ câu chết. Tiếp cho thỏ, thỏ lăn ra ốm. Nhưng khi đem máu của con người tiếp cho Hắc tinh tinh thì thấy nó không việc gì cả. Như vậy các nhà khoa học đã đúng khi liệt con người và những con vượn hình người vào nhóm động vật thuộc họ Linh trưởng. Bởi việc tiếp máu chỉ có kết quả tốt đẹp chi người hiến máu và người được tiếp máu có cùng nhóm máu. Cách đây chưa lâu người ta đã mạo hiểm đem máu vượn tiếp cho người nữa. Hàng chục cuộc tiếp máu như vậy đã được tiến hành và đều thành công cả. Ngay cả đến ký sinh trùng của cả hai giống cũng như nhau. Cả bệnh tật cũng giống nhau: ho lao, ung thư, tụ huyết, lỵ, tăng huyết áp, xơ động mạch. tất cả đều là những căn bệnh chung và phổ biến; và ở người lẫn khỉ đều có Nhưng sẽ là sai lẩm nếu ta cho rằng những con vượn hình người hiện nay chính là tổ tiên của chúng ta.

Không phải như vậy đâu. Vấn đề tổ tiên nhân loại hiện nay đang còn nhiều điểm chưa sáng tỏ. Tuy vậy có một điểm mà hẩu hết các nhà khoa học đều nhất trí là không nên tìm tổ tiên của chúng ta trong những con khỉ hiện thời. Chúng ta và loài vượn hình người chỉ cùng chung một số tổ tiên cổ lai hy mà thôi.

Để phát huy tác dụng chữa bệnh, thuốc có liên quan với thụ thể như thế nào?

Thuốc và chất độc sau khi vào cơ thể sẽ có tác động khác nhau. Thuốc phát huy tác dụng chữa bệnh, còn chất độc sản sinh phản ứng có hại đối với cơ...

Tại sao cửa kính trước xe ô tô lại lắp nghiêng?

Tốc độ phát triển của ô tô hiện đại thật phi thường, cho dù hình dáng bên ngoài hay kết cấu bên trong, thậm chí vật liệu, nhiên liệu và công năng của...

Vì sao dạ dày không tự tiêu hóa mình?

Thực phẩm mà ta ăn vào trước hết phải qua miệng và thực quản, sau đó đi vào dạ dày - bộ phận lớn nhất của đường tiêu hóa. Dạ dày giống như một cái...

Vì sao một số người đầu có gầu nhiêu?

Gầu là sản phẩm đào thải của da đầu, mỗi người đều có. Thông thường, nó không gây cảm giác gì đặc biệt nhưng nếu quá nhiều, nó sẽ gây ngứa và ảnh...

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hoá tri...

Tại sao mắt của một số động vật có vú mọc ở phía trước mặt, còn một số khác lại mọc ở hai bên mặt?

Điều này có liên quan mật thiết với phương thức sinh sống của chúng.

Loài thằn lằn dùng máu để tự vệ

Đối diện với kẻ thù, khi đã ở vào thế tuyệt vọng, loài thằn lằn có sừng phrynosoma sẽ tự làm tăng áp suất máu lên đầu. Áp suất tăng nhanh khiến các...

Những thí nghiệm “đẹp nhất” trong lịch sử

Những thí nghiệm khoa học hiện nay thường phức tạp, chỉ có thể thực hiện bởi một nhóm nghiên cứu, với chi phí lên tới hàng triệu USD. Tuy nhiên, khi...

Tại sao khi mỗi độ thu về thì lá cây xanh lại ngả màu vàng và rơi rụng?

Xưa nay vẫn cho rằng vì mùa thu khô ráo dẫn đến lá bị mất nước. Nhưng các nhà khoa học mới đây phát hiện ra rằng: sự biến màu của các lá cây có quan...