Có phải rắn thè lưỡi ra để doạ người không?

Hầu hết tất cả các loài rắn đều có một cái lưỡi đỏ tươi và lại phân nhánh, còn được gọi là "xà tín". Lưỡi của rắn dường như rất linh hoạt, không ngừng co duỗi, nhìn rất đáng sợ, vậy nên không ít người cho rằng, rắn thè lưỡi ra là để doạ đối thủ, để đạt được mục đích bảo vệ chính mình.

Thực ra không phải là như vậy. Các nhà động vật học trong khi nghiên cứu đã phát hiện, lưỡi của rắn rất đặc bịêt, chức năng hoàn toàn không giống nhau. Theo hiểu biết thông thường, lưỡi là cơ quan vị giác, cảm thụ các mùi vị thức ăn khác nhau, nhưng lưỡi của rắn thì lại giống như mũi, mặt lưỡi không có gai lưỡi, không thể phân biệt được đắng cay mặn ngọt, nhưng lại có thể ngửi được các mùi từ bên ngoài.

Chúng ta biết rằng, mùi được hình thành bởi tác dụng của phân tử có tính toả hơi của vật chất. Khi người hay động vật hít khí, phân tử mùi bay tản ra ở không trung liền chui vào mũi, gặp tế bào xúc giác của bề mặt xoang mũi, lúc này, sự kích thích mà tế bào xúc giác sẽ cảm nhận được chuyển hoá thành tin tức đặc biệt, thông qua thần kinh xúc giác chuyển vào đại não, do vậy đã sinh ra xúc giác.

Trên thực tế, rắn thường thè lưỡi không phải là để doạ đối thủ mà là để tiếp nhận các loại chất hoá học trong không khí, nó có chỗ tương tự với chức năng của xoang mũi. Khi lưỡi thè ra, các phân tử hoá học trong không khí dính lên trên mặt lưỡi ẩm ướt, tiếp đó, lưỡi lại co về nơi gọi là "cơ quan trợ giúp mũi" trong khoang miệng. Cơ quan trợ giúp mũi ngăn cách với bên ngoài, vì vậy, không thể có xúc giác, nhưng sau khi lưỡi đưa các chất hoá học từ bên ngoài vào, thì nó có thể thực hiện được chức năng xúc giác.

Cơ quan trợ giúp mũi của rắn được tạo thành bởi vô số tế bào cảm giác, biến những chất hoá học tiếp nhận được thành tin tức nào đó, chuyển vào trung khu thần kinh, qua tổng hợp và phân tích sẽ sinh ra xúc giác.

Bình thường, rắn thè lưỡi ra thụt lưỡi vào liên tục chính là đang không ngừng "ngửi" các mùi từ bên ngoài. Giả dụ khi một động vật chạy thoát sau khi bị rắn cắn, thì rắn có thể lợi dụng chiếc lưỡi co duỗi không ngừng của nó, thông qua mùi để tìm và đuổi sát kẻ bị thương cho đến khi bắt được mới thôi.

Sư tử và hổ, ai là kẻ mạnh hơn?

Trên thực tế, hổ sống ở Châu Á, sư tử sản sinh ở Châu Phi. Có thể nói hai loài hùng bá mỗi phương, không có cơ hội để đọ sức, để phân mạnh, yếu.

Con tê tê bắt kiến như thế nào?

Tê tê còn được gọi là xuyên sơn giáp, toàn thân được phủ lớp vảy cứng, giống như võ sĩ thời cổ đại khoác áo giáp sắt vậy, nhưng tính cách của nó lại rất ôn hoà, chưa bao giờ đánh nhau với các động vật lớn khác.

Vì sao dòng nước chảy ra khỏi các lỗ thoát nước luôn xoáy theo một chiều nhất định?

Khi ta xả nước từ bồn nước bằng lỗ thoát đáy thì tại sao luôn tạo thành các dòng xoáy...

Tại sao chim gõ kiến không bị chấn động não?

Trong rừng sâu, thường có thể nghe thấy âm thanh của chim gõ kiến dùng mỏ mổ "cốc, cốc, cốc" vào thân cây. Đó là chim gõ kiến đang "chữa bệnh" cho những cây bị côn trùng có hại xâm nhập đấy!

Vì sao không nên dùng mắt trực tiếp quan sát nhật thực?

Nhật thực là hiện tượng tự nhiên hiếm thấy, đặc biệt nhật thực toàn phần càng kỳ quan, tráng lệ. Trong một thời gian ngắn, các nhà khoa học đã dùng...

Làm thế nào để bay khỏi Trái đất?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời, dù cao đến đâu, rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và “đi luôn” nhỉ? Đơn...

Bí mật về sự sống trên Hoả Tinh như thế nào?

Đêm trong trời sáng, có lúc ta có thể nhìn thấy một hành tinh màu đỏ trên trời, đó là Hoả Tinh. Từ xưa đến nay con người luôn hứng thú tìm hiểu trên...

Vì sao dầu mỏ được đánh giá là "vàng đen"?

Dầu mỏ là loại dầu khoáng vật có màu nâu hoặc đen. Dầu mỏ được đánh giá là "vàng đen", là "dòng máu của công nghiệp".

Vì sao máy bay vũ trụ trở về được như máy bay thường?

Máy bay vũ trụ hay tàu con thoi là "đứa con hỗn huyết" của tên lửa, tàu vũ trụ và máy bay. Khi phóng lên, nó cất cánh thẳng đứng giống như tên lửa,...