Làm thế nào để cứu loài cá voi bị mắc cạn?

Tháng 10 năm 1946, trên một bãi tắm biển của Achentina, có 853 con cá voi bơi đến phía bờ, toàn bộ đều mắc cạn trên bãi cát, không con nào còn sống sót, xác cá voi hầu như rải đầy trên bãi tắm. Tương tự như khi thảm kịch "tự sát" của loài cá voi xảy ra, đã dẫn đến một lượng lớn cá voi chết, thậm chí cả đàn cá voi cùng bị huỷ diệt.

Chúng ta biết rằng, cá voi là loài động vật lớn nhất trên thế giới, cũng là loài động vật tương đối quý hiếm. Để tránh thảm kịch trên xảy ra, các nhà khoa học cố gắng tìm kiếm một phương pháp cứu cá voi bị mắc cạn, nhưng làm được điều này phải đối mặt với hai khó khăn lớn: một là loài cá voi thường bị mắc cạn tập thể, hơn nữa thân hình lại quá lớn; hai là loài cá voi thường "không nghe lời" không thể phối hợp công tác ứng cứu.

Song chúng ta có thể trong điều kiện không làm tổn hại loài cá voi, và nhân viên cứu hộ có thể đến kip thời, giúp những động vật có thân hình khá nhỏ lại nổi lên trên biển, giành được sinh mệnh. Đôi khi, một số động vật được cứu, trong môi trường thích hợp có thể khôi phục được cuộc sống bình thường, còn một khi thân hình động vật bị mắc cạn tương đối lớn mà lại bị thương, hoặc khi khu vực bị mắc cạn rất hẻo lánh, nhân viên cứu hộ khó có thể đến được, vậy thì biện pháp dự phòng bị mắc cạn lần nữa ở cùng khu vực xảy ra là đành phải huỷ diệt hiện trường, tránh cho các con cá voi khác có thể xuất phát từ "tinh thần tập thể", tiếp tục lao vào "tự sát".

Đối mặt với loài cá voi bị mắc cạn, rốt cuộc phải áp dụng những biện pháp ứng cứu cụ thể nào? Do loài cá voi sinh sống trong biển cả, luôn luôn không rời khỏi nước, một khi tách khỏi nước bị mắc cạn trên bãi biển, thân hình sẽ bị nóng lên rất nhanh đến nỗi da bị nứt. Cho nên bước thứ nhất của biện pháp ứng cứu chính là tưới nước biển liên tục lên mình cá voi, và dùng vải bông gai tẩm ướt phủ lên mình của cá voi, chỉ để hở lỗ mũi để thở.

Sau khi sự sống của cá voi bị mắc cạn được bảo đảm tạm thời, tiếp theo cần phải điều phương tiện vận tải đến, nhanh chóng chuyển động vật bị mắc cạn đến nơi nước nông, tiếp theo dùng cáng hoặc túi lưới nhấc cẩn thận thân hình của chúng lên, không được nhiều người dùng tay nhấc vây hoặc đuôi của chúng lên. Bởi vì thân hình của chúng rất lớn, không chú ý thì sẽ làm chúng bị thương.

Sau khi loài cá voi bị mắc cạn, thường nằm ở trạng thái hôn mê hoặc hỗn loạn, do vậy nhân viên cứu hộ phải đỡ cơ thể của chúng trong nước, đến khi chúng hồi phục lại thăng bằng và có thể tự do bơi lội được mới được dừng.

Tại sao một số thực vật lại có khả năng tự bảo vệ mình?

Khi chúng ta đi dã ngoại, khảo sát, thường có một cảm giác rơi vào những chiếc bẫy gai của thực vật. Ở khu núi phía Bắc, điều phiền phức nhất là gai...

Tại sao cây xương rồng lại có nhiều thịt và gai?

Tổ tiên của loài cây xương rồng là ở Nam Mỹ và Mêhicô, chúng sống ở môi trường cực kì khắc nghiệt, khô hạn, thiếu nước, thiếu mưa, đầy cát, khí hậu...

Vì sao thịt muối lại có màu đỏ?

Các loại thực phẩm bằng thịt như giăm bông, lạp xường, thịt muối đều có màu đỏ tươi. Màu đỏ này do đâu mà có? Đó là chất tiết ra chính từ trong thịt.

Nhà cung cấp dịch vụ Internet cung cấp những gì?

Internet là một mạng phủ khắp mọi miền trên thế giới và do rất nhiều mạng hợp thành. Một mạng, thậm chí một máy tính chỉ cần bằng một phương thức nào...

Vì sao lại có mưa axit?

Nước mưa nói chung là trung tính, nhưng cũng có loại nước mưa thể hiện tính axit. Khi nước mưa vương vào mắt khiến ta cảm thấy đau nhức, rơi lên vai...

Vì sao vật liệu bán dẫn lại trở thành vật liệu chủ yếu trong kỹ thuật điện tử?

Có thể nói, không có vật liệu bán dẫn thì các kỹ thuật hiện đại như ngành công nghiệp điện tử máy tính, thông tin... sẽ không thể phát triển với trình độ cao như hiện nay.

Vì sao lại có “hàng rào xanh”?

Mọi người đều đã nghe nói về hàng rào mậu dịch. Hàng rào mậu dịch là chỉ trong quan hệ mậu dịch quốc tế, những nước nhập khẩu vì lợi ích của nước mình...

Giải mã hiện tượng ảo ảnh về thác nước

Đó là một ảo giác đã làm rối trí nhiều người từ khi Aristotle miên tả nó khoảng 2.000 năm trước đây.

Tại sao trồng ngô xen kẽ với trồng đậu tương có thể tăng sản lượng?

Ngô và đậu tương trồng với nhau, theo lí mà nói, hai loài tranh nhau chất dinh dưỡng trong đất, nhưng thật kì lạ, chúng lại rất hợp nhau. Hóa ra, hai...