Tại sao đua ô tô khi trời mưa lại phải dùng loại bánh xe khác?

Hiện nay, ngày càng có nhiều người ham thích môn thể thao đua xe công thức một. Đua xe công thức một có tính cạnh tranh quyết liệt, thể hiện trình độ lái xe siêu đẳng của các tay đua đồng thời cho thấy, tính cạnh tranh đến cực điểm của cuộc đua cũng như những thành tựu kỹ thuật của các hãng sản xuất xe. Người ta gọi hình thức đua xe này là đua xe công thức một chính là vì độ khó của nó, như giải một phương trình toán học hóc búa.

Tốc độ cao nhất trong đua xe công thức một là 200 km/giờ, khi xe chạy với tốc độ này, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường rất lớn. Lực ma sát này bao gồm cả lực ma sát sinh ra khi bánh xe lăn trên mặt đường và lực ma sát trượt của bánh xe khi phanh gấp tại những chỗ vòng, nó đã hạn chế tốc độ của xe. Độ lớn của lực ma sát liên quan đến vật liệu, áp lực giữa hai vật, đồng thời cũng liên quan đến độ nhẵn bóng của bề mặt tiếp xúc. Trong các trường hợp khác nhau, gai trên lốp xe càng to thì lực ma sát càng lớn. Để giảm ảnh hưởng của lực ma sát, tăng tốc độ của xe, thông thường các tay đua chọn loại lốp xe có gai nhỏ. Do tác dụng của lực ma sát, lốp xe sử dụng trong đường đua công thức một rất nhanh mòn. Chúng ta thường thấy sau khi đua vài vòng, các tay đua lại phải cho xe vào trạm sửa chữa để thay lốp.

Có khi, đang đua xe thì trời trở mưa, đườua đầy nước, làm giảm lực ma sát giữa bánh xe và đường đua khiến xe bị trượt, tay đua không thể điều khiển xe một cách dễ dàng. Xe hay bị trượt ra khỏi đường đua, nhiều khi lật xe, thậm chí gây thương vong cho các tay đua. Lúc đó, để đảm bảo an toàn, cần phải tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường. Vì vậy khi trời mưa, các tay đua đều lựa chọn lốp xe có nhiều gai.

Trời mưa, chúng ta cũng sử dụng các đôi ủng có hoa văn lớn dưới đế để tăng lực ma sát tránh bị trượt ngã.

Có phải các chất như nước, đường, thép đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên?

Khi ta cho đường vào nước, một lúc sau các hạt đường sẽ biến mất và nước lại có vị ngọt. Khi bạn đứng gần một chiếc xe ô tô đang nhận tiếp xăng, bạn...

"Cassini" đã tiến hành quan trắc thổ tinh qua thế kỷ như thế nào?

Thổ tinh có một quầng sáng rất đẹp, khiến cho mọi người chú ý đến nó trong hệ Mặt Trời. Thành phần bầu khí quyển của thổ tinh rất phức tạp, tốc độ gió...

Tinh thể lỏng là gì?

Nói đến tinh thể lập tức người ta nghĩ ngay đến kim cương, muối ăn…, chúng đều là những chất rắn. Thế tinh thể lỏng có phải là chất lỏng kết tinh...

Tại sao chặt cây kê huyết đằng lại thấy “máu” chảy ra

Ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang của Trung Quốc có một loại cây thân mây, song có ra quả. Cây này thường quấn quanh...

Vì sao ban ngày gió thường to hơn ban đêm?

Ta đều có kinh nghiệm sau: trong một ngày, gió ban ngày thường mạnh hơn gió ban đêm. Đó là vì sao? Đó là vì ban ngày được ánh nắng Mặt Trời chiếu rọi,...

Vì sao việc đấm lưng có thể giải trừ mệt mỏi?

Trung y truyền thống cho rằng, cuộc sống của con người có quan hệ chặt chẽ với khí huyết. Khí là chất cơ bản để thúc đẩy hoạt động sinh lý của các tổ...

Tại sao cây làm phân xanh có thể cải thiện được đất đai?

Cây làm phân xanh thường được nhà nông coi là “vàng” xanh vì phân xanh có thể cải thiện được đất và làm phân bón, giúp cho tăng sản lượng. Cây làm...

Tại sao lạc mốc hoặc nảy mầm thì không thể ăn được?

Vào mùa mưa, chúng ta thường phát hiện rất nhiều hạt lạc lên một lớp mốc xám đen. Lạc mốc thì có thể ăn được không? Nói chung không nên ăn lạc mốc.

Tại sao trên núi lại có nhiều cây tùng?

"Chúng ta phải cao như cây tùng, không sợ sương gió, không ngại lạnh giá, xum xuê xanh ngát, bốn mùa xanh tươi”. Đây là sự tán dương của con người đối...