Có phải tôm he (tôm đôi) sống thành đôi cái đực với nhau không?

Nhắc đến tôm he, không ít người cho rằng tôm he đực và tôm he cái sống với nhau, gắn bó như hình với bóng, giống như đôi uyên ương vậy, cho nên nó có tên gọi khác là tôm đôi. Thực tế đây là một sự hiểu nhầm.

Tôm he mà các ngư dân bắt được thường là cái nhiều đực ít, ngoài ra còn chênh lệch rất xa, càng không thể nói là từng đôi một sống với nhau được. Vậy thì tại sao tôm he lại được gọi là tôm đôi?

Trước đây khi các ngư dân thống kê thành quả bắt được, không phải là dùng "kilogam (kg)" để tính mà bất luận là cái đực thì cứ hai con tính là một đôi, lấy "đôi" để tính số lượng.

Khi bán trên chợ, đặt hai con tôm với nhau giống như là một đôi cái đực, vừa mĩ quan lại vừa bắt mắt, tính giá theo "đôi". Lâu dần, cái tên "tôm đôi" được lưu truyền ra. Thân hình của tôm he to lớn, tôm he cái trưởng thành, tính từ đầu đến đuôi dài khoảng 18 ~ 23 cm, có một số "vóc dáng to lớn" có thể dài đến 26 cm. Bên ngoài cơ thể của nó ngoài có vỏ cứng ra, toàn thân đều là thịt tươi ngon, tôm he cái nói chung nặng khoảng 60 ~ 80 g, to hơn một chút thì khoảng 150 g, tôm he đực tương đối nhỏ, nhưng cơ thể cũng dài khoảng 15 ~ 20 cm, nặng 30 ~ 40 g.

Tôm he thuộc loài động vật giáp xác, vỏ mỏng và trong suốt, từ bên ngoài của tôm he sống, xuyên suốt vỏ cứng, còn có thể nhìn thấy rõ "lục phủ ngũ tạng" của nó, thậm chí cả trái tim màu trắng vàng đập nhẹ nhàng cũng được nhìn thấy rõ ràng, do vậy, nó có một cái tên rất chính xác là tôm he.

Tôm he sinh sống ở trong biển lớn, màu sắc cơ thể của tôm cái và tôm đực có chút không giống nhau, tôm cái có màu nâu ánh xanh, tôm đực mang màu nâu vàng, do vậy có nơi ngư dân gọi tôm cái là tôm càng xanh, tôm đực là tôm vàng.

Vì sao phải cẩn thận khi tắm hơi?

Tắm hơi do người Phần Lan phát minh ra. Hồi đó, nhà tắm còn là một căn phòng bằng gỗ dựng bên bờ hồ.

Tại sao các cầu lớn phải xây lầu đầu cầu?

Ở hai đầu cầu tiếp nối với bờ của những cây cầu lớn thường được gọi là đầu cầu, công trình kiến trúc xây dựng ở vị trí đầu cầu gọi là lầu đầu cầu.

Hoa văn trên cánh bướm có công dụng gì?

Có người gọi bướm là "bông hoa biết bay", đó là bởi vì trên hai đôi cánh của bướm thường có hoa văn đẹp rực rỡ.

Tại sao cần phải bảo vệ các kiến trúc cổ của thành phố?

Kiến trúc cổ của thành phố là một tài sản vô giá, một loại biểu trưng, một giai đoạn lịch sử, nó ghi lại bối cảnh văn hoá và sự uyên thâm về tinh thần...

Tại sao cầu Triệu Châu qua hơn một nghìn năm mà vẫn rất vững chắc?

Cầu Triệu Châu nằm ở vùng Triệu Châu, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, xây từ năm 591-599, vào khoảng thời gian trị vì của vua Khai Hoàng đời Tuỳ, cách đây đã...

Trên bầu trời có bao nhiêu ngôi sao?

Đêm trời trong sáng, sao nhấp nháy giống như những đốm bạc khảm lên bầu trời đen mênh mông. Xem kỹ những chấm sáng to nhỏ, mật độ dày thưa khác nhau...

Vì sao trong trò đánh bạc gieo con xúc sắc, nhà cái luôn thắng?

Nhiều người cho rằng trò đánh bạc theo kiểu gieo con xúc xắc, việc thắng bại là do thời vận, điều đó lôi cuốn nhiều bạn trẻ tham gia. Về mặt khách...

Vì sao khi no thì dù thức ăn ngon mấy cũng không cảm thấy thèm?

Trong não người có 2 trung khu thần kinh khống chế hành vi thèm ăn, tạm gọi là trung khu thèm ăn và trung khu no. Khi bụng đói, trung khu thèm ăn hưng...

Vì sao ở một thị trấn Nhật Bản mèo đua nhau nhảy xuống nước chết?

Năm 1953, một thị trấn ở Nhật Bản phát hiện một sự kiện lạ. Người ta thấy từng đàn mèo phát điên, bước đi xiêu vẹo, thân co rúm, cùng đua nhau nhảy...