Vì sao AIDS được gọi là "đại dịch của thế kỷ 20?"

Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, ở các nước Âu, Mỹ bắt đầu lưu hành một căn bệnh kỳ quái. Bệnh nhân phần lớn đều có triệu chứng giống như viêm phổi, sốt kéo dài, ho; một số có biểu hiện tiêu chảy mạn tính, trọng lượng giảm dần. Về sau, họ bị nhiễm các men khuẩn. Điều kỳ lạ là các chứng bệnh rất phổ thông này không đáp ứng với bất cứ loại thuốc nào. Khoảng 4 - 5 năm sau, những bệnh nhân này đều chết.

Để bóc trần bí mật của căn bệnh đáng sợ này, các nhà khoa học đã điều tra nghiên cứu một lượng lớn các bệnh án. Đến cuối năm 1981, họ phát hiện nguyên thể bệnh là một loại độc tố bệnh chưa hề gặp. Nó giống như ôn dịch, phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Vì loại bệnh này khiến cho công năng miễn dịch của cơ thể mất hết tác dụng nên nó được gọi là Hội chứng suy giảm miễn dịch tổng hợp, viết tắt là AIDS.

Bệnh AIDS trong mấy năm ngắn ngủi đã lan tràn khắp thế giới. Hầu như nước nào cũng không tránh khỏi. Nó đã trở thành sự uy hiếp nghiêm trọng nhất mà loài người phải đối mặt.

Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu để chữa bệnh AIDS. Một số thuốc tuy có cải thiện được tình trạng bệnh và kéo dài thêm một ít tuổi thọ, nhưng lại có phản ứng phụ. Vì bệnh AIDS chưa có vacxin phòng ngừa, sau khi phát bệnh lại không có thuốc đặc trị cho nên tỷ lệ tử vong rất cao. Vì vậy mà người ta gọi nó là "đại dịch của thế kỷ 20".

Các kết quả nghiên cứu chứng tỏ, đường truyền chủ yếu của AIDS là máu, tinh dịch và các dịch thể khác bao gồm nước bọt, sữa. Con đường truyền nhiễm là đồng tính luyến ái, quan hệ nam nữ lung tung, tiếp máu, tiêm, sinh đẻ và bú sữa. Nó không truyền nhiễm qua không khí, qua vết muỗi cắn, càng không truyền nhiễm qua đường ăn uống, lao động, bơi lội, bắt tay và dùng chung hố xí. Vì vậy, chỉ cần gìn giữ bản thân sạch sẽ, không có những hành vi giới tính không đúng đắn, không nghiện hút, cẩn thận khi truyền máu... là sẽ hạn chế được nguy cơ nhiễm bệnh AIDS.

Vì sao Tây Á trở thành khu vực dầu mỏ quan trọng nhất trên thế giới?

Tây Á là tiếng gọi tắt miền Tây châu Á, còn gọi là Trung Đông. Phạm vi của nó không lớn lắm nhưng là khu vực sản xuất dầu mỏ chủ yếu, chiếm 60% thị...

Tại sao lại dùng phân hoạt tính sinh vật?

Trong sản xuất nông nghiệp, con người để đạt được sản lượng lương thực cao, đã không tiếc tiền mua phân hóa học về bón cho ruộng vườn. Thực tiễn sản...

Vì sao Trung Quốc cấm đốt pháo?

Hằng năm khi đến tết, nhiều người rất thích đốt pháo, đặc biệt là trẻ em. Đốt pháo nổ hoặc đốt pháo bông, pháo hoa, màu sắc muôn vẻ thật là náo nhiệt!...

Mẹ của cừu "Đô-li" là ai?

Cừu "Đô-li" có tiếng tăm lẫy lừng là sản phẩm của kĩ thuật nhân bản. Sự khác biệt lớn nhất giữa con vật nổi tiếng trong giới khoa học kĩ thuật này với cừu bình thường chính là nó không có cha, nhưng lại có 3 mẹ.

Tổ yến trên bữa tiệc có phải được lấy từ tổ của chim én không?

Tổ yến không chỉ là một món ăn nổi tiếng trong các bữa tiệc, mà còn là một vị thuốc quý trong Đông y. Giá trị dinh dưỡng của nó rất cao, chứa nhiều loại axit amin, đường, muối vô cơ...

Sâu đậu tằm chui vào trong hạt đậu bằng cách nào?

Trong kho lương thực, khi chúng ta bóc vỏ ngoài của một hạt đậu tằm, đôi khi có thể phát hiện ra vô số ấu trùng của sâu đậu tằm, đục nửa hạt đậu thành một hốc tròn nhỏ, còn vỏ của đậu tằm lại vẫn nguyên vẹn không xây xước.

Tại sao gọi là vĩ độ ngựa?

Đó là các vùng vĩ tuyến 30 35 độ trên hai bán cẩu, nơi gió lặng và khí hậu khô nóng. Vĩ độ ngựa ở bán cẩu bắc đôi khi còn được gọi là “vùng lặng Nam...

Tại sao xe vượt dã có thể trèo leo, vượt suối dễ dàng?

Nếu bạn là một người yêu thích thể thao, chắc chắn bạn sẽ không lấy làm lạ trước cuộc đua về sức kéo của ô tô một cách đầy kích thích và căng thẳng....

Phải chăng trên trái đất từng có chim phượng hoàng?

Phượng hoàng, đây là một đề tài mà các hoạ sĩ luôn thích vẽ...