Like
Share
Copy link
Khi có động đất, nước biển xao động hình thành nên sóng lớn và đổ ào ào vào đất liền, đó chính là sóng thẩn. Khi sóng lớn đổ vào đất liền tuỳ theo tình hình của vịnh biển mà có thể có biến đổi. Ví dụ, vùng vịnh có ba phía là đất liền hình chữ “V” thì chiều cao của sóng sẽ cao gấp 3 4 lẩn.
Vào năm 1933, ở miền Uie của Nhật Bản trong cơn động đất đã có sóng thẩn, sóng biển đã dâng lên đến 25 mét. Trong khi đó, ở vùng vịnh Tokyosóng chỉ cao bằng một nửa. Rõ ràng ở trường hợp sau vịnh biển tương đối an toàn.
Không chỉ động đất gây nên sóng thẩn mà núi lửa ở đáy biển cũng có thể gây ra sóng thẩn. Ngoài ra, khi tiến hành các thí nghiệm gây nổ lớn ở biển cũng đưa đến các chấn động (thay đổi khí áp) mạnh hình thành sóng thẩn.
Tại sao đèn sau của xe đạp không có bóng đèn mà lại có thể lấp lánh ánh sáng?
Mặt trăng chuyển động với vận tốc bao nhiêu kilomet trong một phút?
Làm sao lấy tờ giấy nằm dưới chiếc bút mà không làm dịch chuyển chiếc bút?
Thế giới có bảy kỳ quan nào?
Vì sao căn cứ hướng gió lại có thể phán đoán được phương vị của trung tâm cơn lốc?
Thế nào là kết cấu sức căng?
Vì sao lấy ngày 5/6 làm "Ngày môi trường thế giới"?
Con người sống ở dưới nước thế nào?
Vì sao hợp kim niken lại được phát minh sớm hơn kim loại niken?