Vì sao tuổi càng cao càng sợ lạnh?

Cuối mùa thu, khi thanh niên còn mặc áo sơ mi thì người già đã phải mặc áo len. Đến mùa đông, người già càng sợ lạnh; tuổi càng cao càng sợ lạnh.

Ở người già, mức độ hấp thu, đào thải giảm yếu rõ rệt so với tuổi trẻ. Do đó, công năng sinh nhiệt của cơ thể cũng kém đi. Ngoài ra, hoạt động của người già giảm thấp cùng với công năng của các cơ quan, khiến công năng trung khu điều tiết thân nhiệt của đại não giảm đi. Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học đã thân nhiệt dưới nách của 1.025 cụ già tuổi 60-90. Kết quả là thân nhiệt của họ thấp hơn 0,3 độ C so với người trẻ bình thường. Chính vì sự hấp thu và đào thải của cơ thể người già giảm, nhiệt lượng sản sinh ra thấp, công năng trung khu điều tiết thân nhiệt bị giảm xuống nên khi nhiệt độ bên ngoài hơi giảm thấp thì cơ thể đã rất khó thích ứng, khiến họ sợ lạnh. Tuổi càng cao, năng lực thích ứng càng kém, nên càng sợ lạnh.

Vì vậy, giữ ấm cho người già là việc rất quan trọng. Khi thời tiết sắp chuyển lạnh thì phải kịp thời mặc thêm quần áo.

Tại sao con cúi dúi còn có thể sinh tồn được đến ngày nay?

Con cúi dúi vừa không có răng sắc như đoản kiếm, không có móng sắc nhọn, lại không có sừng cứng nhọn để làm vũ khí tự vệ, nhưng lại có thể được coi là "hoá thạch sống" tồn tại đến ngày nay.

Tại sao hoa cúc lại có nhiều hình dáng như vậy?

Vào giữa mùa thu, rất nhiều công viên tổ chức triển lãm hoa cúc, nào là những đóa hoa vàng, da cam, đỏ, xanh, tím..

Vì sao chất bảo vệ da dùng axit hoa quả được mọi người ưa thích?

Mọi người đều ưa thích cái đẹp. Đại đa số giới nữ hết sức quan tâm đến việc bảo vệ da (không chỉ da mặt).

Vì sao hầu như không hề có tiếng nói giống nhau?

Khi ta nói hoặc hát, âm thanh do yết hầu phát ra, chính xác hơn là do thanh đới của yết hầu phát ra. Thanh đới là một tập hợp các lớp niêm mạc trong...

Tại sao chúng ta lại run khi lạnh?

Cơ thể chúng ta cần duy trì nhiệt độ ổn định ở 36,9°C. Dưới tác động kích thích của không khí lạnh, cơ thể chúng ta tự xuât hiện phản ứng run cầm cập.

Vì sao chiêm bao?

Chiêm bao là hiện tượng sinh lý thần bí nhất, nhưng cũng phổ thông nhất. Khi chiêm bao, người ta hầu như bước vào một thế giới mới lạ.

Tại sao lại phải cắt tỉa cành lá cho cây bông?

Việc cắt tỉa cành lá cho cây bông có tác dụng rất lớn cho tăng sản. Đó là vì, sau khi cắt tỉa cành lá, trước tiên điều chỉnh tình trạng chất dinh...

Giấy gạo nếp có phải chế tạo từ gạo nếp không?

Có nhiều loại keo, bánh ở lớp vỏ ngoài được bọc một loại giấy mờ đó là giấy gạo nếp. Giấy gạo nếp khô ngăn không cho kẹo, bánh tiếp xúc trực tiếp với...

Tại sao máy vi tính lại có thể giúp nông nghiệp tăng sản?

Cùng với sự vận dụng các kĩ thuật khoa học cao mới trong sản xuất nông nghiệp, “ngành nông nghiệp truyền thống” đang phát triển theo hướng “nông...