Ếch kiện Cò Lửa

Ngày xưa, cánh đồng dưới triền núi nọ có con Ếch và con Cò Lửa cùng làm ăn với nhau. Ếch chăm chỉ cần mẫn hăng hái bắt sâu bọ nuôi con cái và tham gia bảo vệ mùa màng.

Đàn con hoá khỉ

Ngày ấy, ở một bản nọ, có đôi vợ chồng mơ ước có nhiều con. Chồng nói với vợ: Giàu của không bằng giàu con. Em hãy sinh cho anh mười hai đứa con em nhé!

Truyền thuyết về Ma Trành

Người ta nói, đuôi hổ chính là bùa hộ mệnh của giống mình sọc, miễn là hổ còn đuôi, hổ sẽ không bao giờ bị bắt, tại sao lại thế ? Vì trên đuôi hổ, trú ngụ một giống, gọi là Hổ Trành.

Chàng Cơ-Ho và Công Chúa Nai Tơ-Lúy

Ngày ấy, trên những vùng núi Tây Nguyên bát ngát có những bộ tộc người sống thành những buôn làng. Họ cùng nhau làm rẫy, làm ruộng, vào rừng săn bắn và xuống suối mò tôm cá.

Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu

Từ Đạt ở Khoái Châu, lên làm quan tại thành Đông Quan thuê nhà ở cạnh cầu Đồng Xuân, láng giềng với nhà quan Thiêm thư là Phùng Lập Ngôn. Phùng giầu mà Từ nghèo, Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm, Phùng chuộng dễ dãi mà Từ thì giữ lễ.

Câu chuyện ở đền Hạng Vương

Quan Thừa chỉ Hồ Tông Thốc [1] là người hay thơ, lại giỏi lối mỉa mai giễu cợt, khoảng cuối đời Trần, phụng mệnh sang Trung Quốc, nhân đi qua đền Hạng vương có đề một bài thơ....

Chuyện gã trà đồng giáng sinh

Dương Đức Công tên là Tạc, người phủ Thường Tín xứ Sơn Nam. Về triều vua Huệ Tông nhà Lý, ông làm quan coi việc hình án trấn Tuyên Quang [3] xét rõ mọi điều oan khuất, khiến các vụ án đều được công bằng...

Chuyện kì ngộ ở trại Tây

Hà Nhân, người học trò quê ở Thiên Trường, khoảng năm Thiệu Bình ngụ ở kinh sư để tòng học cụ Ức Trai. Mỗi buổi đi học, đường tất phải qua phường Khúc Giang. Trong phường có cái trại, gọi là trại Tây, dinh cơ cũ của quan Thái sư triều Trần.

Chuyện đối tụng ở long cung

Huyện Vĩnh Lại ở Hồng Châu khi xưa có nhiều giống thủy tộc. Men sông người ta lập đền thờ đến hơn mười chỗ. Năm tháng dần lâu, có chỗ linh thiêng thành yêu; song cầu tạnh đảo mưa đều rất linh ứng...

Chuyện nghiệp oan của Đào Thị

Ả danh kỹ ở Từ Sơn là Đào Thị, tiểu tự Hàn Than, thông hiểu âm luật và chữ nghĩa. Niên hiệu Thiệu Phong thứ năm (1345) đời nhà Trần, nàng được tuyển sung vào làm cung nhân, hằng ngày chầu vua ở tiệc rượu hay ở chiếu bạc.

Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa

Huyện Kim Hoa có người con gái họ Ngô tên Chi Lan, là bậc nội trợ hiền của vị tiên sinh họ Phù. Nàng chữ tốt văn hay, nhất là thơ ca càng giỏi lắm. Đức Thuần hoàng đế (Thánh Tông) triều nhà Lê yêu tài văn mặc...

Chuyện nàng Thúy Tiêu

Dư Nhuận Chi người đất Kiến Hưng, tên là Tạo Tân, có tiếng hay thơ; nhất là về những bài hát, lại càng nức danh ở kinh kỳ, mỗi bài làm ra, phường hát bội đem tiền tặng biếu rất hậu để xin lấy. Nhân thế Dư càng nổi thanh giá ở chốn tao đàn.