Sự tích con kiến Dương

Thuở xưa ở một làng nọ có anh chàng họ Dương, rất keo kiệt và lười biếng. Tối ngày chỉ rong chơi đây đó và la cà những nơi đình đám để kiếm ăn.

Sự tích cây Gạo

Ngày xưa, xưa, xưa… có một chàng họa sĩ trẻ có tài. Chàng không chỉ có tài vẽ mà còn đoán được người mình vẽ đang lo nghĩ gì, mơ ước gì để vẽ ra.

Truyền thuyết cây gạo

 Trình Trung Ngộ là một chàng trai đẹp ở đất Bắc Hà, nhà rất giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán. Chàng thường đỗ thuyền ở dưới cầu Liễu Khê rồi đi lại vào chợ Nam Xang.

Phạm Viên thành tiên

Ngày xưa, vào đời nhà Lê, ở huyện Đông Thành, có nhà họ Phạm sinh được hai con trai là Phạm Chất và Phạm Viên.

Lạc Long Quân diệt Ngư Tinh

Xưa kia ở vùng biển Nam Hải (Biển Đông hiện nay, Nam Hải là cách phương Bắc gọi vùng biển chủ quyền của Đại Việt ngày xưa) có loài thuồng luồng ba ba luôn ngày ngày rình rập, làm lật thuyền hoặc bắt ngư dân ăn thịt.

Ông Nguyễn Khoa Đăng

Ngày xưa, có nội tán Nguyễn Khoa Đăng là người có tài xử đoán. Khi còn làm một chức quan nhỏ, ông đến trị nhậm hạt nào thường được mọi người mến phục...

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Lại một hôm, trong lúc cờ lau tập trận, đoàn trẻ chăn trâu Hoa Lư được tin lũ trẻ sách bên đang đi về phía chúng. Lập tức Bộ Lĩnh cho dàn trận, còn mình thì leo lên một mỏm đá đứng chỉ huy, tay cầm bông lau làm cờ hiệu...

Cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ...

Thuở ấy, nước ta bị giặc Ngô bên Trung Quốc đô hộ. Giặc Ngô tham tàn bạo ngược, vơ vét của cải, ức hiếp dân lành. Đất nước tiêu điều, xơ xác, lòng dân oán hận, căm hờn.

Vị sứ thần thông minh

Được tin tiến sĩ Nguyễn Duy Thì sẽ dẫn đầu đoàn sứ thần Đại Việt sang nước Minh, vua quan nhà Minh bàn kế thử tài viên chánh sứ 35 tuổi, nổi tiếng tài cao

Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán

Ông quê ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội ngày nay), là người mưu lược, sức khoẻ vô song. Sau, làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho, lại cho quyền cai quản Ái Châu (Thanh Hoá ngày nay).

Chú bé thần đồng

Một hôm, nhà ông nghè Lê Trọng Thứ có khách quý tới thăm. Mấy tuần trà đậm đã qua, đến khi chủ nhân toan nhấc chiếc bình nước mưa để rót thêm vào chiếc ấm đồng đang đặt trên bếp than hồng thì chợt nhận ra nước đã cạn.

Sự tích sông Cửu Long

Cửu Long có nhiều tên, trong đó một tên rất quen thuộc với Việt Nam cũng như trên thế giới là sông Công. Công, tiếng Lào Thái có nghĩa là “chờ”. Tại sao lại gọi sông Chờ? Có một sự tích lí thú kể ra như sau...