Cửa sông Trường Giang cổ đại nằm ở đâu?

Mở bản đồ nhìn thoáng qua ta đã thấy cửa sông Trường Giang đổ vào biển, tựa như miệng lớn của con rồng: khu vực Giang Tô hướng ra phía đông là môi trên, khu vực hội tụ về phía nam Thượng Hải là môi dưới, hạt ngọc ngậm giữa miệng chính là đảo Sùng Minh. Tuy nhiên khoảng 5000~6000 năm trước, sông Trường Giang không giống như bây giờ, vị trí của nó rất có thể ở Trấn Giang, khu vực Dương Châu. Cửa sông Trường Giang phồn hoa ngày nay khi đó vẫn là một vịnh lớn.

Làm thế nào để biết được điều đó? Lúc đầu các nhà địa lý trong việc điều tra thực tế, thông qua nghiên cứu chuyên sâu đã đối chiếu tư liệu địa tầng, phát hiện ở dưới đất của khu vực từ phía ngoài Thái Thương và Gia Định của Giang Tô cho đến khu vực Tào Kinh của Kim Sơn đã không ngừng tích lũy được rất nhiều vỏ sò có cát. Mọi người đều biết vỏ sò là xác thực vật nằm trên bờ biển. Vỏ sò này, thông thường là do bùn cát ở cửa sông đổ vào biển bị sóng biển cuốn và tích lũy ở gần cửa sông, từ đó vỏ sò cát này được tìm thấy, chứng minh rằng trong lịch sử có sự tồn tại của các dải bờ biển. Hầu như các dải bờ biển cổ xuất hiện và phân bố ở ven Phúc Sơn-Thái Thương-Kim Sơn. Trên ảnh chụp từ vệ tinh đã phản ánh rõ nét, việc chứng thực đã tiến thêm được một bước.

Ngoài ra, sử sách trong thời kỳ cổ lưu truyền lại cũng đã viết về sự biến đổi lớn của cửa sông Trường Giang, ví dụ như: Quách Phác nhà văn trong triều đại nhà Tấn (năm 276-324) trong toàn bộ tác phẩm nổi tiếng “Giang Phúc” đã đề cập đến “Cổ Hồng Đào ở Xích ngạn, Thượng Dư Ba ở Sài Tang (tên huyện cũ, nay thuộc thành phố Cửu Giang tỉnh Hồ Nam).” Có thể thấy rằng trong triều đại nhà Tấn thuỷ triều có thể đạt gần Cửu Giang. Nhưng hiện nay thuỷ triều chỉ có thể đạt đến Vu Hồ, lúc đó cửa sông Trường Giang chắc chắn là vô cùng rộng lớn, ước tính chiều rộng đạt tới 180 km, đồng thời bờ biển chắc chắn cũng nằm ở phía tây bờ biển ngày nay. Căn cứ theo các nguồn tư liệu để tiến hành phân tích và căn cứ vào đê biển được xây dựng ven bờ biển đã được phát hiện trong thời kỳ cổ đại, dùng lượng phù sa mà sông Trường Giang tích tụ mỗi năm để tính toán, người ta đều cho rằng cửa lớn của sông Trường Giang cổ đại nằm ở khu vực Trấn Giang, Dương Châu. Tuy nhiên quan điểm theo từng thời kỳ vẫn chưa nhất quán, có sự chênh lệch rất lớn.

5000~6000 năm trước, cửa sông Trường Giang không ngừng di chuyển, chủ yếu là do sự tích tụ của dải phù sa, Trường Giang là con sông có dòng chảy rất dài, đặc biệt là lượng nước rất dồi dào, mỗi năm đều mang một lượng bùn cát lớn về cửa sông, đặc biệt là sau triều đại nhà Tuỳ và triều đại nhà Tấn sông Trường Giang tiến hành mở rộng với quy mô lớn khu vực đồi núi sông ngòi, việc đốt nương làm rẫy khiến cho đất bị xói mòn, bùn cát ở sông Trường Giang cũng tăng theo ngày tháng, lượng lớn phù sa tích tụ ở trong vịnh phía dưới sông Giang Âm, sự tích tụ càng ngày càng nhiều, dần dần lộ ra mặt biển, hiện nay chuyển thành vùng châu thổ, và chỉ giữ lại vỏ sò chôn vùi trong lòng đất với cát, làm nhân chứng cho cửa sông Trường Giang cổ đại.

Đâu là nguồn oxy của các nhà du hành?

Đối với mạng sống của con người, so với nước và thực phẩn, oxy còn quan trọng hơn rất nhiều. Trên Trái đất, bẩu khí quyển dường như là nguồn cung cấp...

Vì sao Trung Quốc là nước lạnh nhất so với các nơi cùng vĩ độ trên thế giới?

Trung Quốc là vùng có mùa đông lạnh nhất so với các nước có cùng vĩ độ trên thế giới. Nếu lấy nhiệt độ bình quân tháng giêng của Trung Quốc so với các...

Bộ nhớ chỉ đọc là gì?

Trong bộ nhớ lưu trữ bên trong của máy tính, ngoại trừ bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM có dung lượng lớn ra, còn có bộ nhớ chỉ đọc dung lượng thấp ROM....

Vì sao cấm hút thuốc lá?

Hút thuốc rất có hại cho sức khỏe, một điếu thuốc có thể sản sinh ra 2.000 ml khói thuốc, trong đó chứa hơn 4.

Vì sao không thể tùy tiện xây dựng công trình thủy lợi?

Từ xưa đến nay, các công trình thuỷ lợi đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của con người. Về mặt phòng lũ, vận chuyển đường sông, công nghiệp...

Vì sao phải chế tạo và phóng vệ tinh nhỏ?

Ngày nay trên bầu trời ngày càng xuất hiện nhiều vệ tinh nhỏ, trở thành một tuyến vệ tinh mới. Vệ tinh nhỏ là chỉ những vệ tinh có khối lượng dưới 500...

Tại sao những chiếc lá màu đỏ cũng có thể tiến hành quang hợp được?

Lá xanh của thực vật được con người gọi là “nhà máy màu xanh”. Chúng ta đều biết thực vật muốn tạo ra chất hữu cơ phải tiến hành quang hợp.

Vì sao lại có sương mù?

Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta. Sương mù và mù đều là hiện tương khí tượng nguy hiểm...

Vì sao không được tắt mở công tắc đèn huỳnh quang nhiều lần?

Mọi người thường nói "tiện tay tắt công tắc đèn để tiết kiệm điện", câu nói này đúng với trường hợp bóng đèn sợi đốt nhưng đối với bóng đèn huỳnh quang, việc tắt bật nhiều lần sẽ rút ngắn tuổi thọ của bóng đèn. Vì sao lại như vậy?