Kiến trúc cao tầng có những loại hình gì?

Kiến trúc cao tầng phát triển đến nay đã hơn một thế kỷ. Năm 1884, ở thành phố Chicago, Mỹ đã xây dựng một kiến trúc 10 tầng đầu tiên và được công nhận là sự mở đầu của kiến trúc cao tầng hiện đại.

Vậy thì thế nào mới được gọi là kiến trúc cao tầng? Thực ra không có một tiêu chuẩn nhất định, hoặc có thể nói là tiêu chuẩn của các nước về kiến trúc cao tầng không giống nhau. Ở Mỹ, kiến trúc cao tầng phát triển sớm nhất, số lượng cũng nhiều, các kiến trúc trên dưới 20 tầng khá nhiều, do đó, vượt quá 30 tầng mới gọi là kiến trúc cao tầng; còn ở một số nước, 10 tầng đã là kiến trúc cao tầng; ở Nhật, động đất xảy ra thường xuyên, cho nên rất ít xây dựng kiến trúc cao tầng, phần lớn là nhà 1-2 tầng, toà nhà 30 tầng được coi là kiến trúc siêu cao tầng.

Để có một khái niệm tương đối thống nhất về kiến trúc cao tầng, ở Hội nghị kiến trúc cao tầng quốc tế năm 1972, người ta đưa ra tiêu chuẩn phân định kiến trúc cao tầng gồm bốn loại sau:

Tiêu chuẩn đó ngoài việc xác định số tầng ra, còn hạn định chiều cao, bởi vì số tầng của kiến trúc và chiều cao không khớp với nhau, chiều cao mỗi tầng từ 2,5-5 m, thậm chí cao hơn đều được. Chiều cao của toà nhà tháp đôi của công ty dầu mỏ Malaixia là 452 m, vượt quá chiều cao 443 m của toà nhà Shells ở Chicago nước Mỹ trước kia thuộc kiến trúc cao nhất thế giới, nhưng toà nhà của Malaixia chỉ có 88 tầng, còn toà nhà của Mỹ lại có 110 tầng, hơn nhau những 22 tầng.

Tiêu chuẩn phân loại đã xét đến nhân tố chủ yếu trong thiết kế kiến trúc cao tầng, đó là sức chống gió, kiến nghị dùng hình thức kết cấu khác nhau nhưng hợp lý để nhằm đúng với tính đặc thù về cường độ sức gió khác nhau của từng nơi. Trong trường hợp thông thường, kiến trúc cao tầng loại một dùng kết cấu giá khung là được; kiến trúc cao tầng loại hai cần phải xem xét đến việc sử dụng kết cấu tường lực cắt để chống gió; khi đạt đến độ cao của kiến trúc cao tầng loại ba thì phải dùng kết cấu giá khung tường lực cắt, kiến trúc siêu cao tầng loại bốn cần xem xét đến kết cấu hình ống, bao gồm kết cấu ống đơn, kết cấu ống lồng và kết cấu ống bó thành chùm.

Vì sao có thể dùng các tấm gỗ phế liệu hình tứ giác bất kì nhưng hoàn toàn bằng nhau để lát kín sàn nhà?

Chúng ta sau khi đã học xong một định lí toán học, thì nên chú ý liên hệ chúng với thực tiễn cuộc sống, sản xuất. Hãy xem xét một ví dụ sau.

Làm thế nào để nhận biết một số tự nhiên chia hết cho 2, 3, 4, 5, 7, 9, 11?

Việc phán đoán về tính chia hết của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác là một yêu cầu thường gặp trong cuộc sống. Đương nhiên nếu trong tay bạn...

Tại sao một số kỷ lục cao nhất trên thế giới được gọi là “Kỷ lục thế giới Guiness”?

Guiness vốn là tên một xưởng làm rượu. Xưởng này đã có tới hơn 200 năm lịch sử.

Thế nào là phao báo biển?

Đi tàu trên biển có lúc ta sẽ nhìn thấy trong biển cả mênh mông nổi lên một vật giống như đèn báo hàng hải. Nó cách xa đất liền.

Chim sẻ ăn hạt, vì sao nuôi con bằng sâu?

Chim sẻ là loài chim thường gặp nhất, đâu đâu cũng có chúng, từ rìa làng, sân phơi đến ruộng lúa… Chỉ cần nhìn qua cái mỏ hình nón, thô ngắn và khỏe...

Vì sao khi nước vào tai thì không nghe rõ?

Khi bơi, nước rất dễ vào tai. Lúc đó, bạn sẽ cảm thấy nghe không rõ những âm thanh chung quanh.

Tại sao lại có "ô tô năm bánh"?

Các ô tô mà ta thường thấy hằng ngày, nói chung chỉ có bốn bánh. Có một số ô tô tải lớn, tuy rằng có nhiều bánh, nhưng chúng luôn luôn hình thành nhóm...

Vì sao chim én bay thấp thì trời mưa?

Vào cuối xuân đầu hạ, khi đi chơi ngoài đồng, nếu thấy chim én bay thành đàn sà thấp xuống mặt đất thì thường sau đó, trời sẽ mưa. Không lẽ chim én có...

Múi giờ trên thế giới được phân chia như thế nào?

Ta thường lấy vị trí Mặt Trời đi qua trên bầu trời làm tiêu chuẩn để tính thời gian. Mỗi lần Mặt Trời đi qua đường tý - ngọ trên trời là 12 h trưa của...