Ngôi hằng tinh nào gần ta nhất?

Đêm trời trong, các ngôi sao dày đặc giống như những đốm bạc khảm lên bầu trời. Những đốm bạc này đều là các hằng tinh cách ta vô cùng xa với những khoảng cách khác nhau.

Vậy trong thế giới hằng tinh bao la vô biên này, ngôi hằng tinh nào gần ta nhất?

Hằng tinh gần ta nhất đương nhiên là Mặt Trời. Mặt Trời cách ta 150 triệu km, tia sáng phát ra từ Mặt Trời chỉ cần 449 giây thì đi đến Trái Đất.

Ngoài Mặt Trời ra hằng tinh gần ta và dùng mắt thường có thể nhìn thấy đó là ngôi sao α sáng nhất trong chòm sao Nhân Mã (ngựa nửa hình người) - sao "Nam môn thứ 2", cách ta 4,1 vạn tỉ km, xa hơn 27 vạn lần so với Mặt Trời. Tia sáng phát ra từ "Nam môn thứ 2" phải trải qua 4 năm 3 tháng mới đến được Trái Đất chúng ta.

Thực ra trong bầu trời còn có một hằng tinh gần ta hơn so với "Nam môn thứ 2" thuộc chòm sao Nhân Mã, cự ly của nó đến Trái Đất khoảng 4 vạn tỉ km, tương đương với 4,22 năm ánh sáng. Ngoài Mặt Trời ra nó là hằng tinh gần Trái Đất ta nhất, các nhà thiên văn đặt cho nó một cái tên rất hình tượng, là sao "Láng giềng" (còn gọi là Cận Tinh). Sao láng giềng gần kề "Nam môn thứ 2" và cùng quay quanh nhau. Nguyên "Nam môn thứ 2" là một sao song tinh. Sao láng giềng chính là một ngôi sao của song tinh "Nam môn thứ 2". Nhưng độ sáng của sao láng giềng quá tối, cấp sao nhìn thấy là cấp 11, cho nên ta nhìn mắt thường không thể thấy được mà chỉ nhìn thấy song tinh "Nam môn thứ 2".

Vì sao Trung Quốc thực hiện chế độ "Ba đồng thời" trong quản lí môi trường?

"Ba đồng thời” là chỉ “Những biện pháp đề phòng ô nhiễm được thực thi đồng thời với thiết kế công trình, đồng thời với thi công, đồng thời với đưa vào...

Tại sao các hạt giống lại chứa nhiều chất dinh dưỡng?

Thức ăn của con người chủ yếu là từ thực vật, hơn nữa tuyệt đại bộ phận là từ hạt giống, bởi vì hạt giống chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn nhiều so với...

Tại sao không nên tưới cây vào giữa trưa hè?

Vào mùa hè, các loại cây, hoa đều sinh sôi, chất dinh dưỡng và nước cần thiết cũng rất nhiều. Do bộ rễ của cây hoa phân bố nông, nếu mấy ngày không có...

Vì sao rùa biển chết hàng loạt?

Năm 1983, nhiều nơi trên thế giới người ta bỗng phát hiện thấy rùa biển chết hàng loạt. Có phải vì chúng thiếu thức ăn nên bị chết đói không?

Sức mạnh kỳ lạ trong quả cầu Magdeburg

Ngày 8/5/1654, người dân thành phố Regensburg, nhà vua và các quý tộc Đức, đã được mục kích một sự việc kỳ lạ: 16 con ngựa, chia làm hai nhóm, ra sức...

Làm thế nào để cứu loài cá voi bị mắc cạn?

Tháng 10 năm 1946, trên một bãi tắm biển của Achentina, có 853 con cá voi bơi đến phía bờ, toàn bộ đều mắc cạn trên bãi cát, không con nào còn sống...

Vì sao khu vực Giang Hoài có bầu trời màu vàng?

Hằng năm vào tháng 6 - 7 là lúc mơ chín rộ. Vùng Giang Hoài, Trung Quốc thường xuất hiện những ngày mưa liên miên, rất ít gặp thời tiết sáng sủa, độ...

Tại sao con đập ngăn nước thường theo dạng hình thang?

Nếu quan sát các con đập ngăn nước theo mặt cắt ngang, chúng thường có dạng hình thang, trên hẹp dưới rộng hoặc mặt đập đón nước thì đứng, mặt lưng bên kia thì có dạng trên hẹp dưới rộng.

Vì sao gió tây bắc đặc biệt lạnh?

Dân cư vùng Đông Nam Trung Quốc mỗi lần mùa xuân hoặc mùa thu đến, gặp gió tây bắc thổi về đều cảm thấy giá buốt. Đó là vì sao?