Like
Share
Copy link
Mọi người đều biết rằng, thả một cục sắt nhỏ vào trong chậu nước thì ngay lập tức nó sẽ chìm xuống dưới đáy chậu. Con tàu hơn trăm nghìn tấn thậm chí vài trăm nghìn tấn thì lại nổi dễ dàng trên mặt nước. Tại sao lại như vậy?
Căn cứ theo định luật Acximet thì trong môi trường có trọng lực, một vật rắn thả vào trong chất lỏng ví dụ như nước sẽ phải chịu các lực từ mọi phía của chất lỏng được gọi là lực nâng. Độ lớn của lực này liên quan đến trọng lực và luôn luôn hướng lên trên. Một vật thể có trọng lượng lớn khi bị trọng lực tác động sẽ bị chìm xuống dưới. Vật thể có trọng lực nhỏ hơn lực đẩy thì vật thể sẽ nổi lên trên. Khi trọng lực cân bằng với lực đẩy thì vật thể có thể nổi trên mặt nước. Mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn cục sắt có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.
Vì sao khi tiếp xúc với điện người ta có lúc bị hút vào có lúc lại bị hất văng ra?
Vì sao có thể dự đoán được nguyên tố còn chưa tìm thấy?
Vì sao phóng tên lửa nên thuận theo hướng Trái đất tự quay?
Tại sao điện ảnh lại có sự phân biệt các loại 4, 6 và 8 đường tiếng?
Người máy dựa vào cái gì để trèo tường?
Vì sao lưỡi, môi khi bị răng cắn sẽ lành mau hơn những chỗ khác?
Vì sao không khí ô nhiễm?
Thế nào là tra cứu thông tin?
Tại sao chúng ta cảm thấy thoải mái khi nằm trên đệm mút?