Các thành phố lớn đông dân cư thì xây dựng đường tàu điện ngầm thế nào?

Tàu điện ngầm hiện nay đã trở thành một phương tiện giao thông quan trọng của thành phố, nó đã làm giảm nhiều tình trạng giao thông chen chúc ở trên mặt đất, nhanh chóng vận chuyển một lượng lớn hành khách đi đến những nơi khác nhau.

Ở các thành phố lớn hiện đại, dân cư đông đúc, kiến trúc dày đặc thì lại càng phải xây dựng đường tàu điện ngầm. Tuy nhiên, xây dựng đường tàu điện ngầm ở những thành phố đó, thường phải xét đến nhiều yếu tố.

Khi xuống ga tàu điện ngầm, bất giác chúng ta sẽ thầm hỏi, người ta đào đường hầm như thế nào nhỉ?

Xây dựng đường tàu điện ngầm ở thành phố lớn, không thể "moi gan mổ bụng" diện tích lớn trên mặt đất, nhất là khi xây dựng đường hầm ở lớp đất mềm và lớp nham thạch. Vì thế, người ta thường sử dụng phương pháp vừa đào xuyên theo chiều ngang vừa xây ốp, người ta dùng một thiết bị cơ giới chuyên dùng, hình dạng bên ngoài thường là kết cấu kim loại kiểu lắp ghép hoặc kiểu hàn nối hình ống, kết cấu có nhiều loại, nhưng cấu tạo cơ bản gồm có vỏ, thiết bị đào và xây.

Đường tàu điện ngầm số 1 và số 2 Thượng Hải đều được đào theo phương pháp này. Khi thi công thiết bị đào được dùng kích để làm động lực, vành lưỡi cắt tiếp xúc với đất bùn, đó là một dao cắt hình tam giác có lưỡi cắt rất sắc. Khi kích đẩy vành lưỡi cắt tiến vào thì lưỡi dao sẽ cắt vào lớp đất bùn và hình thức cắt bùn giống như cái gọt bút chì vậy. Khi khoảng cách tiến vào đạt được một mức độ nhất định thì cần pittông của kích co lại, sau đó tiến hành xây ốp. Vật liệu dùng để xây ốp đường hầm khi đào xong, tương tự như ta ốp gạch hoa hoặc gạch men, khi làm nhà. Tuy nhiên, ở đường 1,5 -2,0 m. Sau khi ốp xong, đầu sau của kích lại đỡ phần đã ốp đó, các lưỡi cắt lại tiếp tục đào sâu vào tuần tự vừa khoét vừa xây như thế dần dần hình thành một đường tàu điện ngầm khá dài.

Các nhà du hành vũ trụ từ trên không trung sẽ thấy Trái đất như thế nào?

Khi ở trên không trung, điều thú vị nhất của các nhà du hành vũ trụ đó là được ngắm nhìn toàn bộ bẩu trời. Họ ngắm các vì sao và không bao giờ nhìn...

Tại sao lá dừa thường mọc tập trung ở trên đỉnh ngọn cây?

Cây dừa là tượng trưng của thực vật nhiệt đới, chúng sinh trưởng ở vùng ven biển, cao to thẳng đứng, trên ngọn mọc thành bụi những lá kép dạng lớn,...

Vì sao laze là khí cụ đo mây cao cấp tiên tiến?

Mây là căn cứ quan trọng để dự báo thời tiết, cũng là thông số mà an toàn hàng không cần phải biết.

Tại sao những cây tùng sống trên núi Hoàng Sơn trông đặc biệt kì lạ?

"Hoàng Sơn đa kì tùng” là câu đã được nghe tiếng từ lâu. Tại sao kì tùng có nhiều trên núi Hoàng Sơn.

Sương mù được hình thành như thế nào?

Vào những ngày múa đông giá lạnh, thỉnh thoảng gió thổi nhẹ, trăng sao sáng vằng vặc, gẩn về sáng mở cửa sổ nhin ra ngoài, mái nhà, đồng cỏ toàn là...

Tại sao la bàn được coi là một trong bốn phát minh vĩ đại?

La bàn, giết, bàn in và thuốc nổ được coi là 4 phát minh vĩ đại nhất của Trung Quốc thời cổ đại. Tại sao người ta lại coi trọng việc phát minh ra la bàn đến vậy?

Vì sao dùng giấy ráp cát thô lại đánh bóng được đồ vật?

Chắc nhiều người đã quen dùng giấy ráp để đánh bóng các đồ vật. Giấy ráp là loại giấy trên mặt giấy có trải một lớp cát, bề mặt giấy thô ráp, nhưng...

Tại sao lại diễn ra cuộc chiến tranh Nga Thổ?

Nước Nga là một nước Đại lục, đến thế kỷ XVII, mặt phía Tây và phía Nam mới có đường ra biển. Sa hoàng nước Nga muốn chiếm được lối ra biển để giành...

Tại sao có lúc sư tử lớn muốn ăn sư tử con?

Cho dù cùng chung sống trong một bầy thì những con sư tử trưởng thành cũng không sống cùng những con sư tử nhỏ, coi như đôi bên không có quan hệ cốt nhục.