Like
Share
Copy link
Lợn được người nuôi, chẳng có việc gì ngoài ăn rồi ngủ. Nhưng thỉnh thoảng nó lại không chịu như vậy, mà luôn dũi vách, gặm tường. Chẳng biết nó muốn tìm cái gì, bởi dũi vách chỉ tổ đau mũi mà gặm tường thì đau răng. Không lẽ lợn "ngu" thật?
Tất nhiên là lợn không ngốc nghếch như vậy. Tổ tiên của nó sống ở nơi hoang dã, thường phải dùng mũi ủi đất kiếm ăn. Bởi vậy, mũi lợn rất cứng và răng lợn rất sắc. Nay bị người thuần hóa từ lâu nhưng nó vẫn chưa bỏ thói quen ủi, dũi xưa kia. Vì thế, những lúc nhàn rỗi, chợt nghe thấy "tiếng gọi nơi hoang dã", nó lại dũi tường cho đỡ nhớ
Ngày xưa đi kiếm ăn, lợn thường ăn cả rễ cây và củ dính đất sét. Trong đất sét có nhiều chất khoáng như phốtpho, canxi, côban, sắt, đồng mà cơ thể nó rất cần. Sau này được người nuôi, tuy không thiếu thốn gì, nhưng thỉnh thoảng dũi tường vách thấy miếng đất nào "ngon" là theo thói quen cũ, lợn "xơi" luôn.
Đông y khám bệnh vì sao phải xem lưỡi?
Vì sao sau mỗi tiết học phải nghỉ 10 phút?
Tại sao thân đê phải xây dưới rộng trên hẹp?
Vì sao mua cổ phần đầu tư độ mạo hiểm thấp hơn mua cổ phiếu?
Bộ nhớ chỉ đọc là gì?
Vì sao nói trong âm nhạc cũng cần đến toán học?
Vì sao gốm kim loại có thể bền với nhiệt độ cao?
Vì sao ở Nam Cực lại nhiều vẩn thạch đến thế?
Vì sao phải bảo vệ cây đước?