Tại sao máy tính lại có thể nói?

Nếu ta lắp cho máy tính một card âm thanh cùng một hệ thống hợp thành ngữ âm và nhận biết lời nói thì cũng như là lắp cho cho máy cái miệng và cái tai nhân tạo. Máy tính sẽ có thể nói, có thể nghe được rồi.

Máy tính biết nói đó là kết quả của công cuộc nghiên cứu hợp thành ngữ âm máy tính là sự tái hiện ngữ âm mà con người có thể nghe hiểu được bằng thiết bị chuyên môn và máy tính, phương thức biên tập ghi âm là một phương pháp hợp thành ngữ âm thường dùng.

Trong phương thức biên tập ghi âm, trước hết là ghi lại tất cả các thông tin ngữ âm mà hợp lại thành thông tin cần đến, sau đó bắt chước tín hiệu mà biến ngữ âm thành tín hiệu số, rồi biên soạn thành văn bản để lưu vào bộ nhớ, dựa theo phương thức ghi số nào đó, như đĩa từ, băng từ hoặc đĩa quang. Khi cần xuất ra thì máy tính có thể trực tiếp đọc ra những tin lưu trữ ngữ âm liên quan đã được ghi lại trong bộ nhớ, biến tín hiệu số thành tín hiệu tiếng nói tương tự (analog). Rồi sau đó, đưa tín hiệu tiếng nói tương tự vào thiết bị như card âm thanh, âm hưởng, loa và dẫn ra bằng phần mềm phát thanh. Như vậy, người ta có thể nghe thấy được tiếng nói mà máy tính phát ra.

Hợp thành ngữ âm máy tính và nhận biết ngữ âm máy là hai nhánh quan trọng nhất trong lĩnh vực xử lí ngữ âm của máy tính. Chúng bổ sung cho nhau: thường là những thông số tìm được cho phù hợp thành ngôn ngữ đều có thể dùng cho việc nhận biết ngữ âm. Đồng thời, khi dùng cách nhận biết ngữ âm thì những thông số có được khi phân tích ngữ âm đều có thể hợp thành ngữ âm.

So với việc nhận biết ngữ âm của máy tính thì việc nghiên cứu về mặt hợp thành ngữ âm máy đã có được thành quả khá lớn. Trong cuộc sống thường ngày của chúng ta thì những thứ đồ điện dùng trong gia đình và các loại đồ chơi như con búp bê biết khóc, biết cười, máy giặt biết đến lúc thì phát ra âm nhạc để báo cho người dùng là đã giặt xong hoặc hộp bát âm có thể phát ra điệu nhạc tuyệt vời đều là được chế tạo bởi cách sử dụng kĩ thuật hợp thành ngữ âm.

Vì sao mực nho (mực tàu) lại khó mất màu?

Nếu bạn chụp ngọn nến đang cháy bằng một cốc sứ, lúc sau trên cốc sẽ xuất hiện một lớp màu đen. Người ta gọi đó là mồ hóng.

Hổ Châu Mĩ vì sao không phải là hổ thật sự?

Châu Mĩ có một loài động vật họ mèo nổi tiếng gọi là hổ Châu Mĩ, còn gọi là báo Châu Mĩ. Rất nhiều người cho rằng nó là thành viên của gia tộc nhà hổ nhưng các nhà động vật học lại không công nhận điều này.

Những chữ Song Hỷ dùng trong đám cưới từ khi nào?

Ở Trung Quốc và một số nước châu Á, nếu trên cửa ra vào hay trên tường nhà nào có dán chữ Hỷ màu đỏ thì người ta đều biết ngay rằng ở nhà đó vừa có...

Mỏ sắt được hình thành như thế nào?

Sắt là từ quặng sắt tinh luyện mà thành. Theo trình độ luyện kim hiện nay, hàm lượng sắt trong quặng sắt tối thiểu phải đạt mức 20 - 30%.

Ngoài Trái đất các hành tinh khác có mây không?

Mây mà chúng ta nhìn thấy là những hạt băng hoặc hạt nước dày đặc do hơi nước tro ng khí quyển sinh ra. Vì vậy, nơi không có khí quyển như Mặt trăng...

Có phải 9 hành tinh lớn sắp xếp thành chữ thập sẽ gây ra tai hoạ không?

Như ta đã biết, 9 hành tinh lớn của hệ Mặt Trời mỗi hành tinh có quỹ đạo riêng và quay quanh Mặt Trời với chu kỳ khác nhau. Có lúc Mặt Trời và 9 hành...

Vì sao bệnh "mắt gà chọi" thường không tự khỏi?

Ở người bình thường, hai mắt nhìn một vật, ảnh của vật thể đó in trên võng mạc của cả hai mắt, truyền lên trung khu thị giác ở não, chập lại làm thành...

Vì sao có động vật ngủ đông, có động vật không ngủ đông?

Hàng năm cứ vào đẩu mùa đông rất nhiều con vật biến mất khỏi mắt chúng ta. Một số con di cư, một số con khác thì chìm vào giấc ngủ sâu. Các nhà khoa học đặt tên cho giấc ngủ mùa đông là “sự ngủ đông”....

Bệnh di truyền phát sinh như thế nào?

Trong quan niệm của người xưa, bệnh di truyền có liên quan tới cơ quan sinh dục. Cùng với sự phát triển của sinh vật học phân tử hiện đại, loài người...