Tại sao vỏ cây bạch dương lại có màu trắng?

Những ai đến khu rừng lớn ở Đông Bắc sẽ bị cuốn hút bởi những rừng cây bạch dương thẳng tắp: với thân cây màu trắng, thêm vào đó có vô số những chiếc cành con màu phớt hồng cũng những chiếc lá màu xanh bích tung bay trong gió, dáng vẻ đẹp khác thường.

Tại sao vỏ cây bạch dương màu trắng?

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gọi lớp vỏ ta bóc ra từ thân cây là lớp vỏ cây. Nhưng trong thực vật học, vỏ cây để chỉ một bộ phận ngoài cùng của cây gọi là lớp vỏ xung quanh. Lớp vỏ xung quanh là một tổ chức bảo vệ, có thể phân thành ba phần, từ trong ra ngoài gồm có tầng trong lớp bần, tầng hình thành lớp bần và lớp bần. Tầng hình thành lớp bần sẽ không ngừng tiến hành phân tách tế bào sự phân chia hướng vào bên trong tạo nên tầng trong lớp bần, sự phân chia hướng ra bên ngoài tạo nên lớp bần. Tế bào tổ chức nên lớp bần gọi là tế bào bần, do trên thành tế bào này có một lớp chất màu nâu (gọi là chất bần) nên tế bào có màu nâu. Tế bào bần đều là tế bào chết, trong ruột tế bào chứa đầy không khí, không thấm nước, không thấm khí, nhưng có thể bảo vệ thực vật khỏi sự xâm hại của môi trường khắc nghiệt bên ngoài.

Lớp bần của nhiều thực vật rất phát triển, hơn nữa có cấu tạo khác nhau. Có loại là từng lớp một dễ tróc, như thông dầu, thông đỏ…, có loài hình thành từng mảng giống như mai rùa bị nứt, ví dụ như cây hoè; còn có một loài cây gọi là cây sồi răng cưa (quercus variabilis) lớp bần của nó rất dày, tới hơn 10 cm…

Thế nhưng lớp vỏ xung quanh của cây bạch dương lại phát dục khá đặc biệt. Khi tầng hình thành lớp bần phân tách ra bên ngoài thì màu sắc của lớp bần cũng là màu nâu. Nhưng mặt ngoài của lớp dác gỗ màu nâu này còn có chứa lượng ít tổ chức chất dác gỗ, trong tế bào của tổ chức này có khoảng 1/3 mỡ bạch dương và 1/3 mỡ dác gỗ, mà chất mỡ này đều là màu trắng. Do mỡ này là tầng ngoài cùng của lớp vỏ xung quanh nên vỏ cây biến thành màu trắng. Chất dác gỗ sinh trưởng trùng điệp, dễ bóc khỏi lớp dác gỗ bên trong, đây chính là lớp vỏ bạch dương mà ta thường nói tới.

Vỏ cây bạch dương có rất nhiều công dụng. Nó có màu trắng, có thể xé mỏng và cuộn thành cuộn, có thể làm giấy. Vì nó chứa lượng lớn hợp chất loại dầu mỡ, dễ cháy, ở vùng Đông Bắc vẫn dùng làm củi.

Nghiên cứu gần đây phát hiện, trong vỏ bạch dương còn chứa rất nhiều hợp chất có giá trị khác, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, có thể cho vào làm thuốc trị ho…

Vì sao các đài thiên văn thường đặt trên đỉnh núi?

Các đài thiên văn chủ yếu là những cơ sở để quan trắc thiên văn và nghiên cứu, nên các đài thiên văn phần nhiều được đặt trên đỉnh núi.

Tại sao cây cọ dầu được coi là "vua dầu" trên thế giới?

Khi bạn tới hòn đảo ngọc phía Nam của Trung Quốc - đảo Hải Nam, có thể thấy hai bên đường những hàng cây cao, lá giống như lá dừa nhưng không kết quả...

Bãi đá khổng lồ hay khu vườn đồ chơi của Chúa?

Ở vùng cận Kaspir của Kazakhstan, trên hoang mạc rộng lớn thuộc khu vực heo hút của tỉnh Turysh, người ta mới phát hiện hàng nghìn hòn đá tròn như...

Sau khi trâu, bò và dê ăn xong cỏ, tại sao miệng không ngừng nhai?

Trâu, bò và dê khi đang nghỉ ngơi hoặc nằm nghỉ trên đất, miệng của chúng nhai liên tục, giống như đang ăn một thứ rất khó nghiền nát.

Người máy có ốm không?

Người máy có thể làm việc liên tục ngày đêm, có thể trèo non lội suối, có thể xung phong hãm trận… Chúng tựa như không bao giờ biết mệt mỏi. Vậy thì...

Vì sao thảo nguyên thoái hóa thành sa mạc?

Thảo nguyên là hệ thống sinh thái quan trọng của Trái Đất, là cơ sở quan trọng để chăn nuôi súc vật. Song hiện nay rất nhiều thảo nguyên trên thế giới...

Đường cao tốc tự động có gì đặc biệt?

Giả sử bạn nhìn thấy một người lái xe ngồi trong ô tô mà không cần làm gì cả, ô tô vẫn cứ chạy đến nơi mà anh ta muốn, bạn sẽ khẳng định rằng đó là...

Thế nào là "Công nghệ xanh"?

Ngày nay trên thế giới đang dấy lên “làn sóng xanh”. Danh từ “xanh” mọc ra khắp nơi như măng mọc sau cơn mưa xuân.

Vì sao có người chân nhiều mồ hôi?

Có một số người đi đường nhiều hoặc sau khi chạy bộ, mồ hôi chân ra nhiều, ướt đẫm tất và giày, mùi rất khó chịu. Các nguyên nhân bao gồm: