Vạn Lý Trường Thành có đúng là một vạn dặm hay không?

Trường Thành là một trong những công trình vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới và cũng là niềm tự hào của nhân dân Trung Quốc. Trường Thành gọi đẩy đủ là Vạn Lý Trường Thành. Vậy có thật nó dài một vạn sặm không? Thật ra Vạn Lý Trường Thành gồm nhiều đoạn Trường Thành nối liền với nhau do các nước chư hẩu đã xây dựng hơn hai ngàn năm trước đây.

Trong hai thời Chiến Quốc và Xuân Thu, chiến tranh luôn luôn nổ ra, các nước chư hẩu muốn chống lại lẫn nhau đã xây dựng những đoạn Trường Thành tại các nơi có hình thế hiểm yếu nhằm phòng vệ cũng như ngăn chặn sức tấn công từ các nước khác.

Đến năm 251 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng thống nhất toàn cõi Trung Quốc, một mặt ông ra lệnh phá bỏ các bức tường thành trước kia dựng lên giữa các nước; mặt khác, nhằm ngăn chặn kỵ binh Hung Nô ở miền Bắc xâm lược xuống miền Nam, ông ra lệnh nối liền các đoạn Trường Thành ở phương Bắc của ba nước Tẩn, Triệu, Yên. Ngoài ra còn củng cố và kéo dài để hoàn thành bức Trường Thành của nhà Tẩn, bắt đẩu từ phía Tây từ Lâm Thao (nay là huyện Mân ở tỉnh Cam Túc), phía Đông kéo dài tới Liêu Đông, với chiều dài hơn một vạn dặm Trung Quốc, về sau được gọi là Vạn Lý Trường Thành. Công trình này đã được tiến hành với quy mô cực kỳ lớn. Thời bấy giờ đã điều động tới hơn năm mươi vạn dân công và phải mất hơn mười năm mới hoàn thành, rất nhiều nhân công đã chỉ có đi mà không có về.

Truyền thuyết về nàng Mạch Khương khóc đổ Trường Thành chính là đã nảy sinh trong thời kỳ này. Về sau nhiều triều đại đã tu sửa và xây dựng thêm Trường Thanh, trong đó hai triều đại Hán và Minh tiến hành với quy mô lớn nhất. Trường Thành mà ngày nay chúng ta trông thấy là Trường Thành xây dựng vào đời Minh, nó bắt đẩu từ Sơn Hải Quan thuộc tỉnh Hà Bắc, chạy ngang qua Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây, Nội Mông, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc, tổng cộng bảy tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc, kéo dài sáu ngàn bảy trăm kmtức là hơn mười ba ngàn dặm Trung Quốc

Vì sao cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền giảm yếu rất nhanh, còn mưa giảm chậm?

Gió lốc (áp thấp) sinh ra trên biển. Cơn lốc lớn sức mạnh khôn lường, sức gió trên cấp 12 có thể dựng nên sóng thần cao mấy chục mét, lật úp tàu lớn...

Tại sao chỗ da bị sâu róm đốt lại vừa đau vừa ngứa?

Khi bạn đi bộ trong rừng cây, hoặc đi chơi trong công viên, có lúc bỗng nhiên bị sâu róm đốt, thì bạn sẽ cảm thấy chỗ bị đốt vừa đau vừa ngứa, rất khó chịu.

Vì sao nói "rửa chân nước nóng trước khi ngủ cũng như uống thuốc bố"?

Hai chân con người không những đỡ trọng lượng toàn thân mà còn chuyển dời thân thể đi. Theo tính toán, một người trong cuộc đời đi khoảng 10 vạn km,...

Giấy gạo nếp có phải chế tạo từ gạo nếp không?

Có nhiều loại keo, bánh ở lớp vỏ ngoài được bọc một loại giấy mờ đó là giấy gạo nếp. Giấy gạo nếp khô ngăn không cho kẹo, bánh tiếp xúc trực tiếp với...

Con người sống ở dưới nước thế nào?

Từ rất lâu, đáy biển thần bí luôn luôn hấp dẫn con người. Người ta tưởng tượng, có thể tự do bơi lội và sinh sống ở dưới đáy biển như loài cá, xây...

Vì sao không thể dùng khăn ướt lau các dụng cụ điện?

Trong các bản hướng dẫn sử dụng thiết bi điện gia dụng, nhà sản xuất đều cảnh báo người sử dụng không được dùng khăn ướt để lau, hoặc không được dùng tay ướt chạm vào công tắc điện. Vì sao lại thế?

Tại sao khoai lang càng để lâu càng ngọt?

Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng...

Vì sao dao cắt gọt chế tạo bằng gốm lại cắt sắt thép như cắt bùn?

Trong thực tế cuộc sống hằng ngày ta thường tiếp xúc với nhiều loại đồ gốm sứ: chum, vại, chén, bát… Nói đến gốm sứ thường đi liền với khái niệm "hàng...

Vì sao kim cương lại đặc biệt cứng như vậy?

Chắc các bạn không hề nghĩ rằng giữa kim cương sáng lấp lánh và than chì đen thui thủi lại là anh em họ hàng, đều là cacbon tinh khiết, tồn tại trong...