Like
Share
Copy link
Bình thường mũi không chảy máu. Mũi dễ chảy máu có thể là do bản thân lỗ mũi có bệnh, cũng có
thể là do nguyên nhân như: mạch máu nhỏ li ti trong mũi bị vỡ do ngã, va chạm, ngoáy mũi, không khí quá khô... Ngoài ra, sau khi lỗ mũi mắc bệnh nào đó (như viêm mạc cấp tính hoặc mãn tính), niêm mạc mũi cũng bị xuất huyết.
Mũi hay chảy máu có thể còn do các bệnh truyền nhiễm cấp tính như: thương hàn, sốt cao... Trong quá trình bị bệnh, thân nhiệt quá cao nên niêm mạc mũi đầy máu, chỉ cần va chạm nhẹ là máu sẽ chảy. Ở những bệnh nhân máu trắng hoặc mắc các bệnh đường máu khác, vì máu khó đông nên cũng dễ bị chảy máu mũi.
Khi cơ thể thiếu vitamin, chủ yếu là thiếu vitamin C, sự hợp thành giữa các chất của tế bào gặp trở ngại, tính thẩm thấu của các mạch máu nhỏ tăng lên. Mạch máu trở nên giòn, chỉ cần bị ma sát nhẹ là sẽ chảy máu.
Bệnh nhân cao huyết áp khi ho hoặc hắt hơi cũng dễ chảy máu mũi, vì khi đó, huyết áp tăng lên rất nhiều.
Vì sao ở thành phố ban đêm dần dần càng ít thấy sao sáng?
Tại sao có thể lấy vi khuẩn để diệt côn trùng?
Tổng diện tích Trái Đất được tính bằng cách nào?
Vì sao ở các thành phố công nghiệp lại có ô nhiễm quang hoá?
Liệu còn có thể phát hiện được các nguyên tố mới không?
Tại sao lợn thích dũi đất và tường vách?
Tại sao chúng ta cảm thấy thoải mái khi nằm trên đệm mút?
Tại sao có lúc E-mail bản Trung văn nhận được lại là những con số hỗn loạn?
Tại sao táo không bay lên trời mà lại rơi xuống đất?