Vì sao dùng máy tính điện tử lại có thể chứng minh được định lí toán học?

Vào năm 1976 từ trường đại học Ilinoi ở nước Mỹ đã truyền đi một nguồn tin làm kinh động mọi người. Hai nhà toán học Abel và Hakan đã chứng minh được một bài toán mà đã hơn 100 năm qua chưa có lời giải: “Dự đoán bốn màu”. Điều hết sức thú vị là họ đã dựa vào máy tính để chứng minh dự đoán này.

Chúng ta biết máy tính có điểm mạnh là có thể lặp đi, lặp lại các thao tác đơn giản, nếu đem biến các chứng minh toán học phức tạp thành các thao tác máy móc rồi giao cho máy tính thì sẽ giải phóng cho các nhà toán học khỏi nhiều công việc rắc rối.

Nhà toán học Giáo sư Ngô Tuấn của Trung Quốc cùng các cộng sự đã nghiên cứu cách cơ giới hoá các chứng minh định lí toán học. Trên cơ sở của hình học giải tích ông đã đại số hoá các định lí, tiến hành cơ giới hoá để máy tính có thể tiếp nhận giải quyết, chứng minh các định lí trong hình học phẳng.

Đến năm 1978, Ngô Tuấn cùng các đồng nghiệp đã hoàn thành việc chứng minh các định lí hình học sơ cấp cũng như nhiều bài toán hình học vi phân bằng chứng minh cơ giới hoá bằng máy tính điện tử. Từ đó đã mở ra con đường dùng máy tính điện tử để chứng minh nhiều định lí toán học phức tạp.

Như vậy nhờ một công việc chưa có tiền lệ, nghiên cứu thành công mà đã có thể dùng máy tính để thay thế cho lao động trí não cực nhọc giải quyết một bộ phận công tác trong toán học, mở ra con đường mới cho toán học phát triển.

"Cassini" đã tiến hành quan trắc thổ tinh qua thế kỷ như thế nào?

Thổ tinh có một quầng sáng rất đẹp, khiến cho mọi người chú ý đến nó trong hệ Mặt Trời. Thành phần bầu khí quyển của thổ tinh rất phức tạp, tốc độ gió...

Thế nào là tên lửa dạng bó?

Để chiến thắng sức hút của Trái Đất, bay được vào vũ trụ, ta phải dùng tên lửa. Nhưng tên lửa đơn tầng không thể đạt được mục tiêu này.

Liệu có thể có các ván cờ giống nhau hoàn toàn từ đầu đến cuối?

Chúng ta thường thích đánh cờ. Thế trong hàng ngàn, hàng vạn cuộc cờ liệu có thể có hai cuộc cờ giống nhau từ đầu đến cuối? Chúng ta thử làm một bước...

Vì sao có thể lợi dụng thuỷ triều để phát điện?

Đại bộ phận điện ta dùng thường ngày là do các nhà máy nhiệt điện phát ra. Đó là nguồn điện dùng nhiên liệu để biến nước thành hơi làm quay tuabin...

Tại sao sau khi ăn lại buồn ngủ?

Khi ăn no, dạ dày co bóp, máu sẽ dồn xuống thúc đẩy quá trình tiêu hóa nên lượng máu lên não giảm gây buồn ngủ, mệt mỏi.

Vì sao có các loại bệnh địa phương?

Bệnh địa phương là chỉ những bệnh phát sinh ở một khu vực nhất định, có liên quan mật thiết với môi trường khu vực đó. Bệnh địa phương lưu hành trong...

Vì sao một số thực vật rỗng thân?

Cùng một lượng vật liệu, nếu đúc thành chiếc cột chống to và rỗng thì chịu lực khỏe hơn nhiều so với chiếc cột đặc nhưng nhỏ. Các loài cây họ hòa thảo...

Tại sao trên ô tô có nhiều đèn đến thế?

Đường phố tấp nập, xe cộ đi lại như mắc cửi không ngừng nghỉ. Không biết bạn có chú ý không, trên tất cả các loại ô tô lớn nhỏ, đằng trước đằng sau...

Vì sao núi Phú Sĩ vươn cao khác thường?

Biểu tượng của đất nước Mặt trời mọc -ngọn núi Phú Sĩ tuyệt mỹ lâu nay vẫn khiến các nhà khoa học thắc mắc. Có cái gì đó hơi bí ẩn ở nơi đây: Ngọn núi...