Vì sao khi dùng phương pháp gấp giấy ta lại dùng con số 0,618?

Trên đây chúng ta vừa nghiên cứu cách thức tiến hành thí nghiệm theo phương án gấp giấy. Thế tại sao trong phương án thí nghiệm này ta lại dùng con số 0,618?

Trong cách chọn tối ưu, chúng ta đã xử lí các tình huống sau: Với một nhân tố nào đó và tại một điểm nào đó nhân tố đó chứng tỏ có ảnh hưởng tốt nhất, mà khi tăng hoặc giảm giá trị của nhân tố thì các chỉ tiêu đều giảm. Giả sử khi chọn hai điểm bất kì X1 và X2 làm thí nghiệm ta nhận được kết quả Y1 kém hơn Y2, ta có thể bỏ đi các giá trị ở bên trái X1ơ mà không bỏ mất điểm tối ưu. Trong phương án gấp giấy việc cắt bỏ phần băng giấy cũng chính là vì lí do đó.

Để giảm bớt số lần thí nghiệm phải xét chọn điểm thí nghiệm đầu tiên?

Nếu ta dùng (0,1) để biểu diễn phạm vi thí nghiệm, trước hết ta chọn điểm X như hình vẽ, lại chọn điểm Y tiến hành thí nghiệm so sánh. Do sự xuất hiện tín hiệu tốt ở hai điểm là có khả năng như nhau, thì việc cắt bỏ phần (0, Y) hoặc (X, 1) là có khả năng như nhau. Vì các phần cắt là có độ dài như nhau nên Y = 1- X

Nếu cắt bỏ phần (X, 1) giữ lại phần (0, X) trong đó có điểm Y cũng tương đương với điểm X trong khoảng (0, 1). Do đó:

Y/X = X/1 hay Y = X2 thay Y = 1 - X

ta có phương trình X2 + X - 1 = 0

Nghiệm của phương trình sẽ là:

Con số 0,618 trong phương thức cắt giấy chính là giá trị gần đúng của con số này. Trong phương pháp cắt giấy ta lấy một độ dài xác định chia làm hai phần, trong đó có một phần có độ dài bằng bội số của 0,618. Theo giác độ hình học người ta gọi đây là con số vàng (hoàng kim), còn điểm chia ứng với con số đó là điểm chia cắt vàng. Vì vậy, phương pháp tuyển chọn này là “phương pháp chia cắt vàng” hay “tiết diện vàng” (btv).

Vì sao nói khả năng tự làm sạch của nước là có hạn?

Sau khi chất ô nhiễm xâm nhập vào nước, thông qua hàng loạt tác dụng về vật lí, hoá học, sinh vật nồng độ ô nhiễm sẽ dần dần giảm xuống. Sau một thời...

Vì sao nửa bên phải của hướng tiến cơn lốc là nửa nguy hiểm?

Gió lốc (áp thấp) là trận không khí xoáy với tốc độ rất lớn. Nó không những có tốc độ quay nhanh mà toàn bộ còn chuyển động lên phía trước.

Vì sao xuất hiện "hoa nước"?

Hoa nước còn gọi là tảo hoa, là hiện tượng tảo lam, tảo lục phát triển quá mức trong nước ngọt. Trong sông, hồ khi các loài tảo phát triển thì hình...

Vì sao kính đổi màu lại thay đổi được màu đôi mắt kính?

Ánh nắng gay gắt của mùa hè cũng như màu tuyết trắng nhức nhối của mùa đông đều gây tác dụng kích thích rất mạnh cho đôi mắt. Để chống lại hiện tượng...

Vì sao phải quy định điều kiện thời tiết để sân bay đóng hay mở cửa?

Chúng ta đều biết máy bay là công cụ giao thông chủ yếu vận chuyển hàng hoá và hành khách cự ly xa. Trong quá trình cất cánh, hạ cánh và bay thường do...

"Một ngày" trên Mặt Trăng dài bao nhiêu?

Nếu bạn du hành lên Mặt Trăng, khi đổ bộ xuống Mặt Trăng giả thiết là bắt đầu tối, vậy bạn phải ở trên Mặt Trăng bao lâu mới nhìn thấy Mặt Trời,...

Vì sao có thể dùng năng lượng Mặt trời để phát điện?

Bức xạ Mặt trời là nguồn năng lượng không bao giờ cạn kiệt, hơn nữa nó không gây ô nhiễm.

Tại sao lại dùng tia nước để cắt vật liệu?

Nước là một chất lỏng, không có hình dạng cố định. Người ta thường dùng câu "tình cảm êm dịu như nước" để hình dung mức độ dịu dàng. Nhưng, các nhà khoa học lại làm cho nước biến thành cứng chắc như dao...

Thế nào là thông tin phản hồi?

Nếu bạn đã tới Thiên Đàn ở Bắc Kinh, bạn sẽ thấy công trình kiến trúc này được thiết kế tinh xảo, tạo hình độc đáo và nó chắc chắn sẽ để lại một ấn...