Phân tích mối tương quan giữa các thị trường chứng khoán khác nhau như thế nào?

Nhiều người đầu tư chứng khoán thường quan tâm đến vấn đề sau:

Các thị trường khác nhau có mối liên quan gì với nhau không? ở những nước lớn có nền kinh tế thị trường phát triển thường có nhiều thị trường chứng khoán song song tồn tại, liệu các thị trường chứng khoán này có mối liên quan nào với nhau không?

Phương pháp đơn giản để xem xét hai thị trường chứng khoán có liên quan gì với nhau không là xét chỉ số đầu phiếu có đồng tăng đồng giảm, hoặc cái này tăng cái kia giảm, hoặc không kể ở một thị trường tăng giảm như thế nào, ở thị trường kia không hề chịu ảnh hưởng.

Trong bảng dưới đây liệt kê sự tăng giảm tăng “+” hoặc giảm “-” ở hai thị trường chứng khoán A và B trong 10 phiên giao dịch:

Từ bảng trên đây cho thấy, trong 10 phiên giao dịch có năm ngày cả hai thị trường đều có chỉ số đầu phiếu cùng tăng, ba ngày cả hai thị trường cùng có chỉ số đầu phiếu giảm, chỉ có hai ngày có một tăng một giảm, nên với hai thị trường chứng khoán đã xét tính đồng bộ khá tốt. Tuy nhiên khi ở hai thị trường đồng tăng hoặc đồng giảm cũng không đủ để khẳng định hai thị trường chứng khoán có mối liên quan lớn. Ta cần phải xem chỉ số tăng giảm có khác nhau nhiều không? Trong 10 ngày giao dịch này, chỉ số đầu phiếu trung bình là +5,651 và +2,612. Sự sai khác cho trong bảng:

Chúng ta thấy rằng chỉ số tăng giảm của hai thị trường cùng dương hoặc cùng âm xuất hiện ở chín ngày, chỉ có một ngày có một dương và một âm.

Để đánh giá tính đồng bộ một cách định lượng, chúng ta có thể dùng các con số để so sánh. Ta cần lấy số trung bình của độ tăng giảm của mỗi thị trường của 10 phiên giao dịch. Nếu như các tình trạng đồng dương hoặc đồng âm nhiều thì tính đồng bộ khá tốt. Nếu như đồng dương hoặc đồng âm nhiều thì tích của chúng sẽ là dương. Nhưng nếu một dương một âm nhiều (tính sai khác càng rõ) tích âm sẽ nhiều hơn. Nếu như dương, âm không có liên quan gì nhiều, thì số trung bình dần tiến đến 0. Ta tính được chỉ số tăng giảm bình quân của các tích số là:

C = [3,559 x (-0,182) +...+ (-6,601) x (-0,382)]: 10 = 47,32.

Đây là giá trị trung bình về sự sai lệch giữa hai chỉ số tăng giảm của hai thị trường. Do ở hai chỉ số được tính toán không thống nhất để làm rõ tính tương quan ta cần xem xét độ lệch chuẩn của chỉ số tăng giảm của hai thị trường là 11,76 và 4,27. Chia độ lệch bình quân cho độ lệch chuẩn ta có:

p = 47,32: (11,76 x 4,27) ≈ 0,94

Thương số này đánh giá độ tương quan của hai thị trường, người ta gọi đó là hệ số tương quan. Nếu số này là dương chỉ ra rằng mối tương quan giữa hai thị trường là lớn (và lớn nhất khi p = 1) và rõ rệt. Nếu hệ số tương quan là âm chứng tỏ thị trường không đồng bộ và mối quan hệ là phụ; giá trị âm càng bé thì mối tương quan giữa hai thị trường càng ít. Khi hệ số tương quan bằng 0 thì hai thị trường hoàn toàn không tương quan.

Dù các hệ số trên đây giải thích mối tương quan giữa hai thị trường. Các số liệu này chỉ tính theo số liệu của 10 phiên giao dịch nên còn xa mới có thể khái quát được tình hình phức tạp của thị trường chứng khoán.

Tại sao phòng quan trắc thiên văn thường có mái tròn?

Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?

Việc thay máy tính đời mới là gì vậy?

Xã hội ngày càng tiến bộ, sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm cũ, sản phẩm cũ bị đào thải và biến mất. Việc đổi mới đó vốn không phải mới mẻ hiếm hoi...

Con người điều khiển người máy như thế nào?

Người máy là sản phẩm phát triển công nghệ cao, là thể hiện tài trí thông minh của loài người. Người máy là loại máy móc tự động đặc biệt mà con người...

Tại sao nhà ăn quay tròn trên nóc nhà lại có thể quay được?

Nếu bạn vào một số khách sạn hiện đại, như khách sạn Cẩm Giang Thượng Hải, khách sạn Tây Uyển Bắc Kinh v.v.

Vì sao có một số xét nghiệm máu phải lấy mẫu khi đói?

Những người đã xét nghiệm máu đều biết rõ, khi làm một số xét nghiệm máu như đường huyết, mỡ huyết, bệnh nhân không được ăn gì vào buổi sáng để lấy...

Tại sao khỉ trên núi Nga Mi xin "phí mãi lộ" của người đi đường?

Núi Nga Mi là một trong tứ đại Phật sơn của Trung Quốc, nơi đó có rất nhiều khỉ trú ngụ, người nơi đó thường gọi chúng là "khỉ Nga Mi".

Thế nào là vật liệu nanomet?

Nếu có người bảo bạn rằng, sắt tự cháy trong không khí, chắc bạn sẽ không tin. Sự thực là khi bạn đem đinh sắt, dây sắt đốt nóng đỏ thì chúng cũng...

Vì sao khu vực Giang Hoài có bầu trời màu vàng?

Hằng năm vào tháng 6 - 7 là lúc mơ chín rộ. Vùng Giang Hoài, Trung Quốc thường xuất hiện những ngày mưa liên miên, rất ít gặp thời tiết sáng sủa, độ...

Vì sao các con số ghi độ rượu trên các chai bia không đại biểu cho hàm lượng cồn tinh khiết của chai?

Trên thị trường thường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi 12o, có nhãn ghi 14o… Có người cho rằng các chữ số ghi trên nhãn là...