Vì sao không thể dùng khăn ướt lau các dụng cụ điện?

Trong các bản hướng dẫn sử dụng thiết bi điện gia dụng, nhà sản xuất đều cảnh báo người sử dụng không được dùng khăn ướt để lau, hoặc không được dùng tay ướt chạm vào công tắc điện. Vì sao lại thế?

Chúng ta đều biết, nếu nhìn từ góc độ dẫn điện, có thể phân vật chất ra làm hai loại. Một loại là vật chất chấp nhận cho dòng điện đi qua, gọi là vật dẫn điện, như các loại kim loại đồng, nhôm, bạc... Các vật này đều có thể được dùng làm dây dẫn dùng đề truyền tải điện. Còn một loại vật chất khác dòng điện không thể đi qua được, chúng được gọi là vật cách điện, như gỗ, nhựa, cao su, sứ... Những nguyên liệu cách điện này đều có thề làm vỏ che bên ngoài cho dây điện, hộp điện, chúng giúp tránh hiện tượng rò rỉ điện hay xảy ra các sự cố về điện.

Với con người cần dựa vào tình trạng cụ thể. Ví dụ, khi da khô tuy không thể cách điện tốt như nhựa hay sứ, nhưng trong tình trạng điện áp thấp, dòng điện không dễ đi qua cơ thể người. Trong môi trường nước sạch, tức là chỉ chứa ít tạp chất, cũng được xem như một dạng cách điện. Nhưng chúng ta đều biết trong nước luôn chứa nhiều tạp chất, đặc biệt là các loại muối dễ tan chảy trong nước, nước này sẽ trở thành vật dẫn điện. Nước máy thông thường vốn không phải tuyệt đối sạch, có lẫn nhiều tạp chất dễ tan chảy bên trong. Khi đó da của chúng ta nhúng xuống nước sẽ trở thành vật dẫn điện rất tốt, do vậy dòng điện có thế đi qua cơ thể người. Vậy nên chúng ta không nên lấy khăn ướt để lau các vật dụng dùng điện hay tay ướt sờ vào công tắc. Làm như vậy sẽ hết sức nguy hiểm cho tính mạng.

Hổ Châu Mĩ vì sao không phải là hổ thật sự?

Châu Mĩ có một loài động vật họ mèo nổi tiếng gọi là hổ Châu Mĩ, còn gọi là báo Châu Mĩ. Rất nhiều người cho rằng nó là thành viên của gia tộc nhà hổ nhưng các nhà động vật học lại không công nhận điều này.

Tại sao cần phải xây dựng kênh đào?

Kênh đào là một loại kênh do còn người đào ra dùng để nối thông thủy vực của các sông hồ và biển, nó có thể cải thiện điều kiện vận tải thuỷ, rút ngắn...

Vì sao Tam Hiệp-Trường Giang đặc biệt hiểm trở?

Toàn bộ ba eo núi của thượng lưu sông Trường Giang có chiều dài khoảng 200km, địa hình vô cùng hiểm trở. Hai bên bờ sông với rất nhiều núi, có đỉnh...

Đứng trước tình trạng nhiệt độ toàn cầu tăng lên, chúng ta phải có biện pháp gì?

Các nhà khoa học đã đưa ra hai biện pháp “thích ứng” và “hạn chế”. Thích ứng chính là áp dụng mọi biện pháp để thích ứng với sự thay đổi của khí hậu,...

Tại sao quả của trước khi chín thì lại cứng, xanh, chát, còn sau khi chín lại mềm, ngọt và thơm?

Có rất nhiều quả của thực vật trước khi chín và sau khi chín xảy ra những thay đổi như trò diễn ảo thuật, trước khi chín cứng, xanh chua, chát, sau...

Tại sao lại phải cắt tỉa cành cho cây ăn quả?

Cây ăn quả hoang dã trong khe núi xưa nay chưa được cắt tỉa bao giờ. Nhưng đối với cây ăn quả trồng trong vườn, nếu không cắt tỉa, không chỉ sản lượng...

Vì sao nước sông Hoàng Hà lại vàng?

Hoàng Hà nước đục, hàm lượng cát nhiều nổi tiếng thế giới. Song người ta coi Hoàng Hà là cái nôi của dân tộc Trung Hoa.

Vì sao xuất hiện sét dạng nhánh cây hoặc dạng quả cầu?

Chập tối mùa hè, những đám mây lửa thường bị mặt đất nóng bỏng sau buổi trưa hun nóng, cộng thêm tác dụng hơi nước ngưng kết tỏa nhiệt mà phát triển...

Tại sao mắt của cá thờn bơn có thể mọc ở cùng một bên?

Mọi người đều biết tướng mạo kì quái của cá thờn bơn: nó không giống như mắt của cá thông thường mọc đối xứng ở hai bên trái phải của phần đầu, mà là mọc ở cùng một bên của cơ thể.