Like
Share
Copy link
Đứng bên sông ta có thể thấy mọi vật trên dòng nước thường bị cuốn trôi, nhưng ở trong ao hồ những vòng sóng lan truyền ra ngoài lại không mang đi bất cứ vật gì dù chỉ nhỏ như một chiếc lá. Những vật đó nhấp nhô tại chỗ. Tại sao lại như vậy?
Nguyên nhân thật đơn giản. Nước là do các phân tử cấu tạo nên. Ở những nơi mà sóng lan tới, mỗi một phân tử nước đều buộc phải vận động. Trước tiên chúng nhô lên phía trên đồng thời dịch chuyển về phía trước. Sau khi lên tới một độ cao nhất định sẽ chuyển sang giai đoạn xuống thấp. Trong quá trình hạ xuống, các phần tử nước sẽ vận động theo kiểu một tiến một lùi. Sau khi xuống thì một mức độ nhất định các phân tử nước lại chuyển động lên trên. Trong quá trình này, các phân tử nước vẫn tiếp tục vận động theo kiểu tiếp tục lùi về phía sau rồi lại tiến lên phía trước và trở lại vị trí xuất phát lúc ban đầu. Các phân tử nước cứ lên lên xuống xuống như vậy thoạt nhìn có vẻ như nước di chuyển theo sóng nhưng thực tế các phân tử nước vẫn đứng nguyên tại chỗ. Do vậy, sóng lan truyền ra xung quanh sẽ không mang các vật nổi trên mặt nước đi.
Tiết khí được xác định như thế nào?
Tiết kiệm nguồn nước như thế nào?
Vì sao khi đo góc và đo thời gian lại dùng đơn vị đo theo hệ cơ số 60?
Thế nào là “dự đoán”?
Thế nào là "Định luật kim tự tháp năng lượng"?
Vì sao thủy tinh phế thải cũng gây ô nhiễm môi trường?
Vì sao đèn nêông có nhiều màu?
Vì sao biển được gọi là kho báu tài nguyên hoá học?
Tại sao nên lấy mủ cao su vào sáng sớm?