Like
Share
Copy link
Trong hình học phẳng có định lí nổi tiếng: Trong một tam giác vuông tổng bình phương các cạnh của góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.
Cho tam giác ABC (như hình vẽ) góc C = 90o. Giả sử BC = a; AC = b (a < b); AB = c, ta có a2 + b2 = c2.
ở phương Tây người ta gọi đây là định lí Pithagore, còn ở Trung Quốc người ta gọi là “Định lí tam giác”. Vì sao vậy?
Nguyên nhân là ở phương Tây người ta cho rằng định lí này được Pitago phát minh vào khoảng 500 năm trước Công nguyên, sớm hơn ở Trung Quốc. Thế nhưng ở Trung Quốc trong sách “Chu bì toán kinh” đã ghi lại câu chuyện trao đổi giữa Chu Công và Thương Dao trong đó có nêu bật mối tương quan giữa ba cạnh một tam giác vuông tỉ lệ với ba số: a: b: c = 3: 4: 5 (như hình vẽ). Mà Chu Công và Thương Dao là vào khoảng thế kỉ XII trước Công nguyên, so với Pithagore thì sớm hơn nhiều. Do đó đã có nhiều người Trung Quốc gọi định lí Pitago là định lí tam giác thay cho tên định lí Pitago.
Vì sao xuất hiện sét dạng nhánh cây hoặc dạng quả cầu?
Vì sao giấy để lâu lại bị vàng?
Tại sao máy bay khi cất cánh và hạ cánh đều phải bay ngược chiều gió?
Tại sao nói nọc độc rắn quý hơn cả vàng?
Nước tiểu được hình thành như thế nào?
Sử dụng điện thoại di động có ảnh hưởng sức khỏe không?
Tại sao khi hạt nảy mầm có loại cần nhiều ánh sáng, có loại cần ít ánh sáng?
Mặt trời có "chết" không?
Tại sao đèn pha chống sương mù của ô tô lại có ánh sáng màu vàng?