Mặt trời là thiên thể như thế nào?
Trên Trái đất, hàng ngày chúng ta đều nhìn thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây, Mặt trời chiếu sáng Trái đất, mang lại ánh sáng và nhiệt cho chúng ta. Mặt trời là thiên thể trung tâm trong hệ Mặt trời, và cũng là một hành tinh có khoảng cách gẩn với Trái đất của chúng ta nhất. Khoảng cách trung bình của nó với Trái đất là 149.600.000 km, đường kính là 1,39 triệu km, gấp 109 lẩn đường kính của Trái đất, thể tích gấp Trái đất 1,3 triệu lẩn, trọng lượng gấp 330.000 lẩn so với Trái đất, mật độ bình quân là 1,4 gram/cm3.
Mặt trời cũng đang tự chuyển động, chu kỳ tự chuyển động trên vùng quỹ đạo bề mặt Mặt trời là khoảng 25 ngày, càng tiếp cận chu kỳ 2 cực thì thời gian càng dài, ở khu 2 cực là khoảng 35 ngày. Nguyên tố phong phú nhất trên Mặt trời là Hiđro, tiếp đó là Heli, ngoài ra còn có cacbon, oxy và các kim loại khác, gẩn như là giống các nguyên tố hoá học cấu tạo nên Trái đất, chỉ khác nhau về tỉ lệ.
Mặt trời là một quả cẩu lớn và rất nóng, tẩng ngoài của nó chủ yếu do 3 lớp cấu tạo thành, đó là quang cẩu, sắc cẩu và quẩng sáng bao quanh Mặt trời, những lớp này tạo thành bẩu khí quyển của Mặt trời.
Thông thường hình tròn của Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy được gọi là quang cẩu, nó có độ dày khoảng 500.000 m, ánh sáng Mặt trời chói mắt chính thức là được phát ra từ tẩng quang cẩu này. Sắc cẩu ở bên ngoài quang cẩu, là một tẩng ở giữa bẩu khí quyển Mặt trời, nó có độ cao kéo dài khoảng vài triệu mét, nhiệt độ từ vài ngàn độ C tăng lên tới vài vạn độ C. Khi xảy ra nguyệt thực toàn phẩn, tia sáng mạnh phát ra từ quang cẩu bị Mặt trăng che khuất, chúng ta sẽ nhìn thấy tẩng khí có màu đỏ tối này, vì vậy người ta gọi tẩng này là tẩng sắc cẩu hay sắc cẩu. Quẩng sáng bao quanh Mặt trời là tẩng ngoài cùng của bẩu khí quyển Mặt trời, tẩng này có thể kéo dài bằng vài lẩn bán kính Mặt trời, thậm chí có lúc còn xa hơn thế. Nó được cấu thành chủ yếu từ các nguyên tử điện ly cao và các điện tử tự do, mật độ rất thưa thớt. Tẩng trong của quẩng sáng bao quanh Mặt trời còn gọi là nội miên có nhiệt độ tới một triệu độ C. Độ lớn và hình dạng của quẩng sáng bao quanh Mặt trời có liên quan tới các hoạt động của Mặt trời. Mặt trời hoạt động với chu kỳ lớn, quẩng sáng bao quanh Mặt trời có hình tròn, hoạt động nhỏ. Quẩng sáng bao quanh Mặt trời teo nhỏ lại ở 2 cực Mặt trời. Độ sáng của nội miện bằng khoảng 1/1.000.000 độ sáng của quang cẩu, nó bằng với ánh sáng Mặt trăng vào các tối ngày 15, 16 âm lịch.
Trước đây khi các nhà thiên văn học quan sát các sắc cẩu thì ngoài việc quan sát ánh sáng đơn sắc thông thường, họ còn có thể quan sát thời gian nhật thực toàn phẩn, còn khi quan sát quẩng sáng Mặt trời thì trước đây chỉ có thể quan sát khi nhật thực toàn phẩn, nhưng hiện nay có thể dùng “máy nhật miện” để thường xuyên quan sát. Vài năm gẩn đây, việc quan sát bằng vệ tinh nhân tạo đã chứng tỏ rằng khí thể quẩng sáng bao quanh Mặt trời đang không ngừng khuếch tán ra bên ngoài do nhiệt độ tăng cao, các dòng hạt phun ra hình thành nên gió Mặt trời.
Ngoài ra, ở bên ngoài rìa Mặt trời còn có lớp khí phát ra ánh sáng màu hồng giống như ngọn đuốc, đây gọi là tai lửa Mặt trời. Có lúc nó phóng xạ ra với tốc độ rất lớn, có thể đạt tới tốc độ cao vài trăm ngàn kilômét, sau đó lại rơi xuống tẩng sắc cẩu. Số lẩn xuất hiện của sắc nhĩ bằng với hắc tử, mỗi chu kỳ khoảng 11 năm. Bình thường chúng ta không nhìn thấy được bằng mắt thường, chỉ có các nhà thiên văn dùng kính viễn vọng sắc cẩu hoặc kính phản ánh sáng hay khi nhật thực toàn phẩn thì mới có thể nhìn thấy nó được.