Cá có đánh rắm không?

Vấn đề này thật là lạ, dường như tất cả mọi người đều trả lời rằng: "không". Nhưng sự thực lại ngược lại, những nhà khoa học chuyên nghiên cứu về cá cho biết, họ đã nhiều lần quan sát được hiện tượng các loại cá "thải khí" vào trong nước, song điều đáng tiếc là "khi" mà cá thải ra qua lỗ bài tiết (lỗ bài tiết này giống như hậu môn của người) lại không thể ngửi được liệu có mùi thối hay không vì hiện tượng này xảy ra trong môi trường nước.

Hiện tượng cá thải khí hay "đánh rắm" có thể do cá khi nuốt thức ăn đã nuốt nhiều không khí, nếu không bài tiết lượng khí dư thừa trong cơ thể thì trong nước cá sẽ bị mất cảm giác thăng bằng, nó sẽ không thể tự do bơi lượn được.

Các nhà khoa học còn phát hiện được một số loại cá to để có được lực nổi thích hợp thì thường điều tiết bằng việc "đánh rắm". Khi cá mập đang ở trạng thái tĩnh nếu muốn nổi lên mà không để thân bị chìm xuống, nó thường nổi lên mặt nước hít một hớp không khí, sau đó dùng phương thức "đánh rắm" để thải dần dần khí ra cho đến khi nó dừng lại ở vị trí mà nó muốn.

Đúng là trong bụng cá có thể sản sinh ra khí và nó có thể thải khí qua lỗ bài tiết, trong nước xuất hiện những chùm bong bóng khí nhưng rất ít người chú ý đến hiện tượng này.

"Rắm" của cá ngoài dạng bọt khí, nó còn lẫn vào trong phân cá. Chúng ta đều biết, cá trước khi bài tiết thường những thứ bài tiết chuyển sang dạng ống tròn kết dính và trong đó có chứa cả những khí được sản sinh ra để làm tiêu hoá thức ăn. Có lúc bạn phát hiện phân cá sau khi bài tiết ra còn nổi lên trên. Đây chính là "rắm" được sinh ra làm tiêu hoá thức ăn được chứa trong phân cá.

Thế nào là ngôi nhà "thông minh"?

Ngôi nhà thông minh là chỉ một loại công trình xây dựng có cấu trúc, hệ thống, phục vụ và quản lý liên quan với nhau, những cái đó đều đã được tổng...

Tại sao có một số thực vật lại có thể luyện được dầu mỏ?

Cùng với sự phát triển kinh tế thế giới, nguồn năng lượng được tiêu hao ngày càng nhiều, yêu cầu đối với chất lượng nguồn năng lượng cũng ngày một...

Trên mặt trăng có núi lửa hoạt động hay không?

Từ năm 1969 trở lại đây, con người từng 8 lẩn lên Mặt trăng (bao gồm cả hai lẩn lên Mặt trăng không có người) và đã mang về vài triệu gramvật phẩm từ Mặt trăng...

Vì sao phải giám sát và đo ô nhiễm môi trường?

Ô nhiễm môi trường là kẻ thù chung của nhân loại. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của những người làm công tác bảo vệ môi trường là trừ bỏ ô nhiễm, làm cho môi...

Vì sao nước biển hằng ngày dâng lên hạ xuống hai lần, mỗi tháng có hai lần triều cường?

Trên thế giới nước biển hầu hết mỗi ngày có một lần dâng lên, một lần hạ xuống. Ban ngày nước biển dâng lên gọi là triều, ban đêm nước biển dâng lên...

Vệ tinh kéo theo có công dụng gì?

Có một loại vệ tinh dạng mới gọi là vệ tinh kéo theo. Nghe tên thì biết, đó là loại vệ tinh nhờ các con tàu vũ trụ dùng dây để kéo theo.

Tại sao khi ăn dứa tốt nhất trước tiên phải nhúng qua nước muối?

Dứa là loại thực vật thân thảo sinh trưởng nhiều năm, lá hình kiếm, rậm dày, mép có gai nhọn, là một loại quả nổi tiếng vùng nhiệt đới. Chúng vốn có...

Vì sao phải công bố các thông báo về tình trạng môi trường?

Thông báo về tình trạng môi trường là một loại chế độ đã sớm trở thành thông lệ ở nước ngoài. Rất nhiều cơ quan bảo vệ môi trường của nhiều quốc gia...

Liệu còn có thể phát hiện được các nguyên tố mới không?

Mọi vật trên thế giới đều do các nguyên tố cấu tạo nên. Ngày nay người ta đã phát hiện được 109 nguyên tố.