Các nhà khoa học tính toán số lượng động vật hoang dã bằng cách nào?

Tính toán con số động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sử dụng, bảo vệ và cứu giúp động vật hoang dã. Do động vật lớn nhỏ không thống nhất, vì vậy phương pháp tính toán cũng không giống nhau.

Đối với động vật nhỏ thì phương pháp truyền thống trước đây là trong khu vực phân bố của chúng, vạch mẫu ra một phạm vi nhỏ, sau đó tiến hành đếm, cuối cùng tính ra số động vật trong khu vực phân bố này.

Cách đây không lâu, nhà hoá học khí tượng - giáo sư ở Trung tâm nghiên cứu khí tượng quốc gia Mĩ, khi nghiên cứu loài mối, đã phân tích rất nhiều tổ mối ở Đông Phi, và dùng máy vi tính ghi lại số con mối trong mỗi tổ mối. Họ cho rằng, bình quân một tổ mối có khoảng 2.000.000 ~ 3.000.000 con mối.

Đối với động vật loại lớn có thể áp dụng phương pháp đếm trực tiếp. Số động vật được đếm như vậy chính xác hơn so với con số tính toán hoặc dự đoán. Những người như nhà sinh vật học Charles.A.Manen ở Hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã Mĩ, khi khảo sát loài cá sấu mồm rộng ở công viên quốc gia Manu vùng Đông Nam Pêru thuộc Châu Nam Mĩ, căn cứ vào đặc điểm, hai mắt phát sáng vào ban đêm của loài động vật này, khi ngồi thuyền độc mộc theo dõi bên hồ vào ban đêm thì có thể nhìn thấy điểm phát sáng màu đỏ to nhỏ không giống nhau. Những đôi mắt này đều là của cá sấu mồm rộng lớn nhỏ. Đếm con số và sự lớn nhỏ của những điểm sáng màu đỏ thì có thể biết được số lượng cá sấu mồm rộng và kích thước của chúng.

Vì sao hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể tiêu diệt được vi khuẩn?

Trong cơ thể người bình thường, hệ thống miễn dịch rất hoàn chỉnh. Khi cơ thể bị vi khuẩn gây bệnh tấn công, hệ thống miễn dịch sẽ được kích hoạt và...

Tại sao con cúi dúi còn có thể sinh tồn được đến ngày nay?

Con cúi dúi vừa không có răng sắc như đoản kiếm, không có móng sắc nhọn, lại không có sừng cứng nhọn để làm vũ khí tự vệ, nhưng lại có thể được coi là "hoá thạch sống" tồn tại đến ngày nay.

Khi tàu hoả chạy trong đường hầm, việc thu phát thông tin vô tuyến như thế nào?

Trước kia trên tàu hoả rất khó thu được tín hiệu vô tuyến điện, vì toa tàu được làm bằng kim loại, phần lớn các sóng điện từ trong phạm vi sóng trung...

Tại sao lá dừa thường mọc tập trung ở trên đỉnh ngọn cây?

Cây dừa là tượng trưng của thực vật nhiệt đới, chúng sinh trưởng ở vùng ven biển, cao to thẳng đứng, trên ngọn mọc thành bụi những lá kép dạng lớn,...

Có thể khám, chữa bệnh qua mạng không?

Năm 1994, những người làm công tác nghiên cứu ở Thượng Hải đã chế tạo thành công hệ thống khám, chữa bệnh từ xa và đã thực hiện thắng lợi việc khám...

Tại sao lợn thích dũi đất và tường vách?

Có thể bạn cảm thấy kì lạ là tại sao lợn ăn đất? Lợn ăn đất vì từ trong đất có chứa các khoáng chất cần thiết cho cơ thể lợn như: sắt, đồng, côban, canxi, phốt pho v.v..

Vì sao mùa mưa phùn phải đề phòng mốc ẩm?

Mưa phùn chủ yếu là chỉ thời tiết mưa dầm liên miên vào đầu mùa hạ ở khu vực sông Hoài trong một thời gian dài. Vì đó chính là mùa mai chín vàng, nên...

Thế nào là hạt cơ bản?

Vào đầu thế kỷ XX, người ta tìm thấy nguyên tử là do điện tử và hạt nhân nguyên tử tạo nên. Nguyên tử đã bé nhưng hạt nhân nguyên tử lại còn bé hơn...

Tại sao trên một đường dây điện thoại lại có thể cùng thực hiện nhiều cuộc gọi?

Ngày nay nếu muốn trò chuyện với bạn bè, ta không cần bước ra khỏi cửa, gọi điện thoại là được rồi. Điện thoại đường dài lại càng thể hiện khả năng...