Các nhà máy nên bố trí bao nhiêu công nhân sửa chữa bảo dưỡng thì hợp lí?

Ở các nhà máy ngoài các bộ phận quản lí, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm còn có bộ phận chuyên việc bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị, để có thể kịp thời phát hiện sự cố gây hậu quả đáng tiếc. Việc bố trí công nhân vào việc sửa chữa bảo dưỡng đương nhiên phải kèm tiền lương tương ứng vì vậy nếu bố trí dư thừa thì sẽ gây lãng phí. Nhưng nếu bố trí quá ít thì khi máy móc có sự cố kĩ thuật sẽ không sửa chữa được kịp thời cũng sẽ ảnh hưởng đến sản xuất. Vậy cần phải bố trí bao nhiêu công nhân sửa chữa bảo dưỡng thì hợp lí? Đây là vấn đề phải tuỳ tình hình của nhà máy mà chọn phương án thích hợp.

Giả sử nhà máy có 100 cỗ máy tham gia sản xuất. Mỗi ngày có thể xảy ra sự cố kĩ thuật theo các khả năng (xác suất) nêu trong bảng dưới đây:

Giả sử với mỗi cỗ máy xảy ra sự cố kĩ thuật cần một công nhân sửa chữa trong một ngày. Nếu máy không kịp sửa chữa trong ngày sẽ gây tổn thất 1000 đ, tiền lương cho công nhân sửa chữa là 35 đ/ngày.

Hiển nhiên, sự cố kĩ thuật xảy ra hằng ngày (có thể dự đoán) ít nhất cần một công nhân, nhiều nhất cần năm công nhân sửa chữa. Dưới đây ta sẽ xét xem việc bố trí từ 1- 5 công nhân sửa chữa và số tiền bình quân mà nhà máy phải bỏ ra (kể cả tổn thất do dự cố kĩ thuật) bao nhiêu tiền.

Nếu bố trí một công nhân sửa chữa, mỗi ngày nhà máy phải bỏ ra 35 đ tiền lương. Khi có sự cố kĩ thuật, số máy có sự cố kĩ thuật không kịp thời sửa chữa có thể là:

Tổn thất bình quân do sự kiện đó sẽ là:

1000 (1 x 8% + 2 x 4% + 3 x 2% + 4 x 1%) = 260đ

Và mỗi ngày nhà máy phải bỏ ra số tiền (kể cả tổn thất) là A1

Tương tự ta có thể tính số tiền nhà máy bỏ ra mỗi ngày khi bố trí từ 2, 3, 4, 5 thợ sửa chữa:

Bố trí hai công nhân sửa chữa:

Bố trí ba công nhân sửa chữa

Bố trí bốn công nhân sửa chữa

Bố trí năm công nhân sửa chữa

Từ các tính toán ở trên ta thấy nếu nhà máy bố trí ba công nhân sửa chữa hàng ngày thì số tiền phải bỏ ra (kể cả tổn thất do sự cố) là ít nhất.

Vì sao lại có loại giấy đốt không cháy?

Người ta thường nói “dễ cháy như giấy" để chỉ tính dễ cháy của giấy. Khi gặp lửa, giấy sẽ bị cháy thiêu.

Vì sao có người chửa nhiều bào thai?

Trong cuộc sống, ta thường gặp một số người có khuôn mặt gần như hoàn toàn giống nhau. Đó là những anh (chị) em sinh đôi, hoặc sinh ba.

Thuỷ tinh có bị ăn mòn không?

Thuỷ tinh được xem là một vật liệu kỳ diệu vì khả năng chống ăn mòn cao. Không nói đến nước, chứ các loại axit rất mạnh như axit sunfuric, nitric,...

Vì sao mặt trăng đi theo chúng ta?

Những đêm trăng sáng, nếu vừa đi bộ vừa chú ý nhìn trăng, bạn sẽ thấy như chị Hằng đang đi theo bạn. Không riêng gì mặt trăng, nếu để mắt quan sát các...

Vì sao việc ăn lương thực tạp lại có ích cho sức khỏe?

Người phương Nam một ngày ăn ba bữa, hầu như đều bằng cơm, còn người phương Bắc lại lấy bột mì làm lương thực chính. Nhưng các nhà dinh dưỡng học lại...

Tại sao có một số cây già bị rỗng thân nhưng vẫn sống được?

Chúng ta thường thấy có một số cây già lâu năm, mặc dù thân rỗng nhưng cành lá vẫn xanh tươi. Thân những cây này bị rỗng không phải là do cấu tạo vốn...

Vì sao độ nóng và độ lạnh ở Bắc bán cầu biến đổi lớn hơn Nam bán cầu?

Trong một năm nhiệt lượng ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống Bắc bán cầu và Nam bán cầu gần như nhau. Điểm khác nhau chỉ là mùa hè ở Bắc bán cầu ít hơn mùa...

Tại sao cây trồng trong chậu cảnh có thể cứng cáp, nhiều dáng thế?

Bước vào vườn cây cảnh trong công viên thực vật Thượng Hải, bạn sẽ thấy có một số cây già trong chậu cảnh đã sống được mấy chục năm, thậm chí mấy trăm...

Cậu bé Karl (Gauss) làm thế nào để tính tổng dãy số 1 + 2+ 3 +...+100?

Truyện kể rằng nhà toán học Đức Karl-Frederich. Gauss ngay từ lúc còn rất bé đã biểu hiện khả năng tính toán phi thường.