Đèn hậu xe đạp có tác dụng gì?

Bạn đã từng chú ý đuôi xe đạp có một miếng nhựa trong màu hồng bên trong có nhiều mặt lập thể nhỏ màu hồng chưa? Bạn có biết tác dụng của nó để làm gì không? Có lẽ bạn nghĩ rằng nó là một vật gắn vào để cho đẹp mắt. Điều đó cũng đúng, nhưng tác dụng thực sự của nó còn lớn hơn thế nhiều. Nó chính là một đèn an toàn bảo vệ cho người điều khiển xe đạp. Mọi người vẫn gọi nó là đèn hậu của xe đạp. Bản thân vật này tự nó không thể phát sáng. Vậy tại sao nó lại được dùng làm đèn? Điều này bắt nguồn từ nguyên lí phản xạ của tia sáng. Tia sáng cũng tuân theo định luật phản xạ của ánh sáng. Có nghĩa là tia sáng đi vào và tia sáng phản xạ lại được phân rõ thành hai đường pháp tuyến trên gương. Chỉ khi nào tia sáng chiếu thẳng vào mặt gương nó mới phản xạ thẳng trở lại, còn kính ản quang ở đằng sau xe đạp lại là loại phản quang đặc biệt. Cho dù ánh chiếu đến đó từ phương nào, nó đều có thể khiến cho tia sáng được phản xạ trở lại theo phương mà nó chiếu đến. Do vậy, người ta mới gọi nó là "kính phản quang".

Nếu lấy ba miếng gương phẳng rồi cùng chiếu thẳng vào đó theo phương vuông góc, sẽ tạo thành ba cặp gương phản quang vuông góc. Đây chính là một dạng kính phản quang đơn giản nhất Như vậy cho dù tia sáng được chiếu đến từ hướng nào thì sau khi được phản xạ lại từ ba tấm gương nó sẽ đi ngược theo chiều mà nơi nó đã phát ra ánh sáng. Rất nhiều các tấm gương phản quang ba mặt được sắp xếp theo trình tự trong miếng nhựa màu hồng đó. Khi bạn đạp xe trong đêm tối ánh sáng sẽ chiếu tại miếng gương nhựa màu hồng. Ánh sáng từ phía sau xe đạp sẽ phản ngược trở lại theo phương mà nó chiếu đến. Điều này giúp người lái xe đi sau nhìn thấy một ngọn đèn tín hiệu điều khiển xe đạp phía trước. Từ đó giúp họ thận trọng hơn trong xử lí tình huống trên đường. Do vậy chúng ta có thể thấy rõ miếng nhựa phản quang này không chỉ là vật trang sức rất đẹp, mà nó thực sự là một đèn báo hiệu an toàn cho xe đạp.

Tại sao có một số động vật thích cuộc sống bầy đàn?

Có một số động vật có bản năng tự nhiên sống độc lập. Ví dụ như hổ chúa sơn lâm nổi tiếng, ngoài lúc sinh sản ra thì luôn không thích làm bạn cùng với đồng loại, thậm chí không chịu đến gần đồng loại.

Trái đất có thể phóng nhiệt ra ngoài được không?

Người ta thường dựa vào đo nhiệt độ ở giếng sâu để đo nhiệt độ dưới mặt đất, cứ giếng sâu thêm 100 mthì nhiệt độ tăng thêm 3 độ C. Người ta gọi đó là...

Vì sao không nên dùng tăm xỉa răng?

Xỉa răng là thói quen không tốt. Răng của ta vốn sắp hàng ngay ngắn, kẽ hở giữa các chân răng đều được lợi và chân răng điền đầy.

Vì sao có một số xét nghiệm máu phải lấy mẫu khi đói?

Những người đã xét nghiệm máu đều biết rõ, khi làm một số xét nghiệm máu như đường huyết, mỡ huyết, bệnh nhân không được ăn gì vào buổi sáng để lấy...

Tại sao cây trong chậu cảnh lại già và có nhiều tư thế?

Bước vào vườn chậu cây cảnh của vườn thực vật Thượng Hải bạn có thể thấy những cây già trong chậu cảnh đã sống mấy chục năm, thậm chí là mấy trăm năm,...

Vì sao xảy ra sự kiện sương mù ở thành phố Los Angeles?

Los Angeles là thành phố lớn thứ ba của Mỹ. Từ những năm 40 của thế kỉ XX, thành phố này đã có 2,5 triệu ô tô.

Hồng triều là thế nào?

Hồng triều (thuỷ triều đỏ) do các sinh vật phù du sống trong nước biển gặp được điều kiện môi trường thích hợp mà sinh sôi nảy nở nhanh chóng, hoặc...

Vì sao kem đánh răng bảo vệ được răng?

Kem đánh răng là loại chế phẩm chúng ta dùng để chải sạch răng hằng ngày. Từ hơn 2000 năm về trước, thời cổ La Mã có người đã dùng bột tan Mg2(S4O10)...

Vì sao mặt trăng đi theo chúng ta?

Những đêm trăng sáng, nếu vừa đi bộ vừa chú ý nhìn trăng, bạn sẽ thấy như chị Hằng đang đi theo bạn. Không riêng gì mặt trăng, nếu để mắt quan sát các...