Đông trùng hạ thảo là động vật hay thực vật?

Trong các vị thuốc Đông y có một loại gọi là đông trùng hạ thảo (cũng gọi hạ thảo đông trùng hoặc trùng thảo), mùa đông nó là côn trùng, mùa hè nó lại là cỏ. Chuyện gì xảy ra vậy? Hóa ra, nó là do một loại khuẩn đông trùng hạ thảo giống như khuẩn, penexilium thuộc loại khuẩn túi bào tử của thực khuẩn, sống kí sinh trong cơ thể ấu trùng của con dơi thuộc bộ côn trùng có vảy có cánh. Mùa đông, ấu trùng sống trong bùn, loại khuẩn này sẽ chui vào trong thân của ấu trùng, hút chất dinh dưỡng của cơ thể ấu trùng, mọc ra các thể sợi khuẩn, trong một số ngày từ mùa đông chuyển sang mùa hè, tổ chức dạng sợi chân khuẩn dần dần ăn hết phần bên trong ấu trùng. Cuối cùng chỉ còn lại lớp vỏ của ấu trùng đã chết, bên trong là tổ chức dạng sợi chân khuẩn dày đặc (nhân khuẩn)! Điều tuyệt diệu hơn là vào mùa hè, những nhân khuẩn này sinh trưởng phát dục, từ miệng của “ấu trùng” vươn ra một cái gậy nhô lên trên mặt bùn, ở giữa gậy mập hai đầu hơi nhọn, bên ngoài sinh ra một vài khối cầu nhỏ, bên trong còn trốn không ít đời sau của đông trùng hạ thảo (bào tử bao tử)!

Có thể thấy, đông trùng hạ thảo là một loại khuẩn mùa đông ăn trùng đến mùa hè lại lớn lên; lớp vỏ ngoài của nó là một con côn trùng, bên trong trên thực tế lại là một loại thực khuẩn.

Đông trùng hạ thảo sinh trưởng ở nơi ẩm ướt trong rừng như Tứ Xuyên, Tây Tạng, Vân Nam, Quế Châu, Thanh Hải, Cam Túc của Trung Quốc. Trung Quốc từ lâu đã dùng nó làm vị thuốc tẩm bổ, có công hiệu cho thận, phổi, bổ tủy, chống viêm máu...

Hiện tượng thực vật tiêu diệt côn trùng trong giới tự nhiên vốn không phải là độc nhất. Con người không chỉ trực tiếp dùng khuẩn ăn trùng (đông trùng hạ thảo) làm dược liệu, mà còn dùng hiện tượng tự nhiên khuẩn diệt côn trùng này để tạo ra một số biện pháp chống lại côn trùng có hại. Ví dụ, khuẩn gậy tô vân kim có thể chui vào trong bụng côn trùng gây hại sinh trưởng, tiết ra chất độc, khiến cho côn trùng không ăn, không hoạt động được, còn bị “đi lỏng” mà chết. Vi khuẩn này đối với rất nhiều côn trùng gây hại như sâu ngô, bướm phượng ở cam quýt, và cả sâu róm thông đuôi ngựa... đều có hiệu quả tiêu diệt tốt. Loại khuẩn nghệ Trung Quốc phát hiện cũng vậy, nó giống như đông trùng hạ thảo ăn hết sâu đục ruột đậu tương. Loại khuẩn nghệ này cũng là thiên địch của loài tằm nhà và tằm tạc. Cho nên, các nhà vi sinh vật và những người làm công tác bảo vệ thực vật, hiện nay đã chú ý nghiên cứu con đường mới sử dụng khuẩn để tiêu diệt côn trùng gây hại.

Dưới tác dụng ánh sáng Mặt Trời bầu khí quyển có gì thay đổi?

Chúng ta đều biết bầu khí quyển quanh Trái Đất có nhiều tầng, trong đó có tầng ozon. Trong các tầng của khí quyển giữa các tầng trên và tầng dưới có...

Khi gặp gấu, nằm trên đất giả vờ chết thì có thể tránh bị gấu tấn công không?

Gấu có thân hình cao lớn to khoẻ, là đại lực sĩ trong giới động vật, đặc biệt bàn chân thô khoẻ của chúng rất mạnh mẽ, một cái tát thì đến cả hổ, báo...

Vì sao có thể dự đoán được nguyên tố còn chưa tìm thấy?

Vào năm 1886, một nhà hoá học người Đức là Winkler đã tìm thấy một nguyên tố mới là nguyên tố Gecmani (Ge). Ông đã dự đoán các số liệu thực nghiệm sau...

Tại sao nấm sinh trưởng không cần ánh sáng?

Nấm là tên gọi chung cho mấy loài thực khuẩn. Chúng chứa chất dinh dưỡng phong phú và nhiều loại axit amin, mùi vị thơm ngon được coi là “kho chất...

Tại sao quả của trước khi chín thì lại cứng, xanh, chát, còn sau khi chín lại mềm, ngọt và thơm?

Có rất nhiều quả của thực vật trước khi chín và sau khi chín xảy ra những thay đổi như trò diễn ảo thuật, trước khi chín cứng, xanh chua, chát, sau...

Vì sao cần thêm lysin vào bánh mì?

Có một số khu vực, ở các trường tiểu học, người ta thêm lysin vào bánh mì cho bữa ăn trưa của học sinh. Sau một năm, so với các học sinh không ăn bánh...

Chim, nỗi kinh hoàng của... máy bay phản lực

Ngày 04/10/1960, chiếc máy bay tua bin phản lực chở khách của Mỹ sau khi cất cánh từ Boston không lâu thì đột nhiên 3 trong số 4 động cơ bị hỏng, phi...

Tại sao cây mía phần gốc lại ngọt?

Thường có câu nói “gốc của cây mía ngọt, càng gần gốc càng ngon”. Thực ra, nửa phần trên cây mía không ngọt bằng nửa dưới của cây, đặc biệt là phần...

Vì sao có bệnh "cận thị giả"?

Con mắt bình thường khi nhìn xa không cần điều tiết, khi nhìn gần mới cần điều tiết.