Dùng toán học đánh giá hiệu quả quảng cáo như thế nào?

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta rất quen thuộc với các hình thức quảng cáo: Quảng cáo trên báo chí, quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên đài phát thanh, quảng cáo trên bảng v.v... Trong mỗi loại phát thanh, quảng cáo người ta cố tạo các điểm mới lạ về thiết kế, ý tưởng nhưng nói chung đều phải qua lời văn diễn đạt.

Thế một quảng cáo tốt phải đáp ứng các yêu cầu nào? Các nhà quảng cáo ở nước ngoài thường quy quảng cáo về các điểm sau đây:

Hấp dẫn (attention)

Kích thích hứng thú (interest)

Gợi sự ham thích (desire)

Thúc đẩy việc mua của khách (action)

Khi mua hàng xong cảm thấy vừa ý (satisfactory)

Các chữ cái đầu của tiếng Anh tạo nên công thức “AIDAS” là các yêu cầu cho một quảng cáo theo ngôn ngữ của giới quảng cáo nói chung. Tuy nhiên trong quảng cáo còn phải chú ý đến tính chân thực, tính đơn giản, tính sinh động. Chỉ như vậy các quảng cáo mới có hiệu quả.

Làm thế nào có thể ước lượng hiệu quả quảng cáo bằng toán học? Đó chính là “phương pháp tính lợi ích quảng cảo” để đo hiệu quả thực tế của quảng cáo.

Công thức tính như sau:

R: đánh giá hiệu quả của quảng cáo (biểu thị lợi ích gia tăng ứng với 1 đồng phí quảng cáo); S2: số lượng sản phẩm tiêu thụ sau khi đăng quảng cáo; S1: số lượng sản phẩm tiêu thụ trước khi cho đăng quảng cáo; P1 đơn giá sản phẩm; P2 phí quảng cáo.

Ví dụ một loại sản phẩm hàng tháng tiêu thụ 8000 kiện sau khi đăng quảng cáo, trước khi đăng quảng cáo hàng tháng tiêu thụ 6000 kiện. Hàng tháng chi phí quảng cáo hết 5000 đồng. Đơn giá sản phẩm là 1000 đồng. Theo công thức trên ta tính:

Hay nói cách khác mỗi đồng chi phí quảng cáo thu về được 400 đồng.

Công thức trên đây để tính cho trường hợp các hoạt động thương mại tiến hành bình thường. Trong tình hình có các biến động ngẫu nhiên về thị trường có thể có sự sai lệch nào đó trong kết quả tính toán.

Vì sao có một số vùng khoáng sản đặc biệt phong phú?

Trên Trái Đất, mỏ nằm dưới đất rất phong phú, nhưng sự phân bố của chúng không đồng đều. Có nhiều khoáng vật đặc biệt tập trung ở một số vùng nào đó,...

Vì sao đoạn đường sắt cong không an toàn nhưng đoạn đường nhựa cong lại an toàn?

Đường cao tốc rộng lớn, phẳng phiu, có đủ những điều kiện tốt cho xe chạy, tuy nhiên, khi chạy trên đường cao tốc quá thẳng tắp, quá bằng phẳng, âm...

Tại sao gấu Bắc Cực không có tư thế ngủ nhất định?

Nếu bạn chú ý quan sát động vật ngủ thì sẽ phát hiện ra rằng, hầu như chúng đều có tư thế ngủ cố định, và đều có ý đồ nhất định. Ví dụ, khi chó ngủ...

Cách so sánh để lựa chọn hình thức gửi tiền tiết kiệm có thưởng có lợi nhất cho người gửi?

Để hấp dẫn người gửi tiết kiệm, ngân hàng đặt ra các hình thức gửi tiền tiết kiệm có thưởng. Làm thế nào để xác định được hình thức gửi tiết kiệm có...

Tại sao phải phát triển ngành nông nghiệp sinh thái?

Ở nông thôn các vùng Chiết Giang, Giang Tô, Quảng Đông Trung Quốc, họ đào ao, trong ao nuôi cá, trên ao trồng dâu, dưới cây dâu trồng cỏ, lấy dâu nuôi...

Vì sao trời mưa lại ngủ ngon hơn?

Khi trời mưa, bầu trời có xu hướng âm u, tối hơn bình thường. Khi đó cơ thể ta sẽ bắt đầu lầm lẫn với khi trời tối, cơ thể sẽ dựa theo cơ chế vận hành mà tiết ra lượng hooc môn Melatonin gây buồn ngủ nhiều hơn

Tại sao sứa có thể dự báo bão?

Sứa thuộc loài nhuyễn thể, thâm mềm, thuộc lớp động vật, ngành Ruột khoang, hiện nay trên thế giới đã phát hiện có khoảng hơn 200 loài sứa, loài sứa thường thấy có sứa biển, sứa hải nguyệt...

Con người vì sao biết xấu hổ?

Có một số người khi giao tiếp với người khác, đặc biệt là với người lạ, thầy giáo hoặc người lớn tuổi, thường cảm thấy xấu hổ và sợ hãi. Họ thường lắp...

Vì sao trong sa mạc có nấm đá?

Trong sa mạc, thỉnh thoảng bạn sẽ bắt gặp từng hòn nham thạch cô độc nhô lên như cây nấm đá, có hòn cao đến 10 m. Ngắm cái “bụng” thon và cái “đầu”...