Hiện nay thế giới chú ý đến những điều gì của vấn đề môi trường toàn cầu?

Ngày 18/11/1992, toàn thế giới có 1.575 nhà khoa học (trong đó bao gồm 99 người được giải thưởng Nobel) đã đưa ra lời cảnh báo đối với nhân dân toàn thế giới về môi trường như: “Hãy xoay chuyển tình thế khi mà chỉ còn không đầy mấy chục năm nữa, những bất hạnh lớn sẽ đến với con người và Trái Đất sẽ phát sinh đột biến”. Họ còn khởi thảo một văn kiện – “Lời cảnh báo của các nhà khoa học thế giới đối với nhân loại”. Văn kiện mở đầu rằng: “Loài người và thế giới tự nhiên đang chuyển sang con đường đối kháng lẫn nhau”. Văn kiện này đã xem biến động của tầng ôzôn, không khí bị ô nhiễm, lãng phí tài nguyên nước, hải dương bị độc hóa, sự phá hoại đất canh tác, các loài động, thực vật bị mất dần cũng như sự tăng trưởng dân số là những nguy cơ nghiêm trọng nhất. Thực tế những nhân tố này đã gây nguy hại đến sự sống trên Trái Đất.

Các nhà khoa học môi trường đã khái quát vấn đề ô nhiễm môi trường trên Trái Đất thành 8 yếu tố:

Từ đó có thể thấy những hành vi phá hoại môi trường của con người đã làm cho Trái Đất bị suy thoái, gây nguy hại đến sự sống trên mặt đất. Vì vậy trong lễ khai mạc Hội nghị môi trường và phát triển do Liên hợp quốc triệu tập, Tổng thư kí Butrôt Gali đã kiến nghị tất cả các đại biểu đứng im mặc niệm hai phút vì Trái Đất. Hai phút mặc niệm này thể hiện sự sám hối, phản tỉnh và tưởng nhớ của con người đến Trái Đất: chúng ta chỉ có một Trái Đất. Tương lai của nhân loại quyết định bởi sự lựa chọn của chúng ta hôm nay.

Từ khoá: Vấn đề môi trường; Ô nhiễm môi trường.

Mật ong được gây bằng cách nào?

Rất nhiều người biết, mật ong là do ong thu thập chất ngọt trong những bông hoa tạo thành, nhưng quá trình thu thập gây mật có biết bao nhiêu gian khổ phức tạp thì lại không được người ta biết đến.

Vì sao lại xuất hiện nguy cơ về nguồn năng lượng?

Cùng với sản xuất công, nông nghiệp phát triển và mức sống nhân dân được nâng cao thì nguồn nguyên liệu và năng lượng tiêu hao ngày càng nhiều. Nếu...

Vì sao dưới bồn địa Talimu khô ráo lại có nhiều nước ngầm?

Bồn địa lớn nhất Trung Quốc - miền Trung bồn địa Talimu là sa mạc Takhơlamakan. Ở Duy Ngô Nhĩ, Takhơlamakan có nghĩa là "vào mà không ra được".

Vì sao nói thành phố sinh thái là khu vực sinh sống lí tưởng của loài người?

Khu ăn ở lí tưởng của dân cư thành phố trong tương lai là thành phố sinh thái, tức con người và thiên nhiên chung sống hài hoà, vừa là vườn hoa, vừa...

Vì sao cơn lốc sau khi đổ bộ vào đất liền giảm yếu rất nhanh, còn mưa giảm chậm?

Gió lốc (áp thấp) sinh ra trên biển. Cơn lốc lớn sức mạnh khôn lường, sức gió trên cấp 12 có thể dựng nên sóng thần cao mấy chục mét, lật úp tàu lớn...

Tại sao có một số kí sinh trùng có ích với loài người?

Nhắc đến kí sinh trùng, không khỏi làm cho người ta cảm thấy đáng ghét, bởi vì kí sinh trùng mà mọi người quen thuộc nhất chính là giun đũa, nó thích kí sinh trong đường tiêu hoá...

Tại sao giữa quỹ đạo của sao Hoả và sao Mộc lại tập trung nhiều tiểu hành tinh đến vậy?

Vấn đề này đặt ra trước mắt các nhà thiên văn học một hai trăm năm nay rồi, nhưng cho đến nay vẫn chưa cho định luật thừa nhận chung.

Khi lặn sâu, người ta có bị nước ép bẹp không?

Các vật thể chìm trong nước đều phải chịu áp suất của nước. Áp suất này tỉ lệ thuận với độ sâu của nước. Hễ độ sâu tăng lên 10 m, áp suất sẽ tăng 98 kPa.

Suy luận mờ có mơ hồ không?

Khi người ta phán đoán thuộc tính hoặc đặc trưng của một sự vật, thì đều hi vọng có được kết luận rõ ràng, chính xác. Ví dụ "thật" và "giả", "đúng" và...