Núi lửa là thủ phạm gây nên hiện tượng El Nino?

Trong mấy năm vừa qua, hiện tượng ElNino đã gây ra xáo trộn nghiêm trọng đối với khí hật Trái đất. Mới đây, giới khoa học Mỹ đã tìm ra thủ phạm chính gây nên ElNino: núi lửa.

Các nhà khoa học đã quan sát các “chỉ số địa chất” -bụi trên lõi băng của 2 cực, vòng cây và sự phát triển của san hô rồi đem so sánh với các đợt phun trào núi lửa lớn từ năm 1649 trở lại đây. Họ nhận thấy rằng, hoạt động núi lửa dữ dội ở các vùng nhiệt đới sẽ kéo theo những đợt biến đổi khí hậu lớn, giống như ElNino, trong nhiều năm liền. Mỗi khi núi lửa phun trào, có nhiều khả năng là ElNino sẽ xuất hiện vào mùa Đông năm đấy.

El Nino xảy ra theo chu kỳ từ 3 đến 11 năm, khi nhiệt độ mặt nước biển tại khu vực phía Tây Thái Bình Dương trở nên ấm hơn so với bình thường. Gió mậy dịch thổi từ Đông sang Tây tắt hắn, khiến cho dòng nước ở khu vực này ấm lên. Hậu quả của ElNino thật kinh khủng, ảnh hưởng đến toàn bộ nam bán cẩu: lở tuyết và lở đất ở Nam Mỹ, hạn hán ở Nam Phi, lốc xoáy nhẹ ở Đại Tây Dương và cháy rừng ở Indonesia. Ngoài ra, nó còn làm cho mùa màng thất bát, cản trở đường di cư của cá, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống con người.

Núi lửa phun trào sẽ thổi một lớp bụi mỏng lên tẩng bình lưu: chúng sẽ lơ lửng ở đấy, che bớt ánh năng Mặt trời, khiến cho nhiệt độ Trái đất giảm xuống một chút. Tuy vậy, khu vực Thái Bình Dương lại ấm lên do dòng nước ấm từ các nơi đổ về. Sự biến đổi về nhiệt độ nói trên đủ để gây nên một đợt El Nino. ElNino thường kéo dài suốt 3 năm liền sau khi núi lửa phun trào dữ dội.

Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng đưa ra lời cảnh báo: núi lửa không phải là thủ phạm duy nhất gây nên hiện tượng ElNino. Khí hậu toàn cẩu ấm lên còn do chính bàn tay con người. Chúng ta đốt cháy nhiên liệu khoáng và thải ra khí nhà kính. Vì vậy, chúng ta cẩn phải giữ cho môi trường trong sạch, để không “đổ thêm dẩu vào lửa” khi chưa có cách nào kiểm soát được núi lửa phun trào.

Vì sao khi đốt pháo lại gây nên tiếng nổ?

Pháo là một đặc sản của Trung Quốc. Pháo có nhiều loại: Pháo ta, pháo cây, pháp tép.

Xuất xứ của kí hiệu bốn phép tính số học +, -, x, ÷ và dấu = ở đâu?

Mọi người đều rất quen thuộc với bốn phép tính số học và dấu bằng. Thế bạn có biết lai lịch của các kí hiệu này không?

Vì sao có thể đeo kính sát tròng trong mắt?

Kính thông thường phải có gọng để đeo vào tai. Nhờ có kính mà người đeo cải thiện được thị lực, nhưng cũng có nhiều phiền phức.

Bãi cá nhân tạo là thế nào?

Có một lần mấy nhà khoa học Italia trong quá trình điều tra biển vùng duyên hải Rơnaia phát hiện: ném ô tô hỏng xuống biển sẽ thu hút một lượng lớn...

Diêm vương tinh có được xem là một đại hành tinh của Hệ Mặt trời không?

Năm 1930, Tombaugh phát hiện ra Diêm Vương Tinh. Nhưng phát hiện này cho mãi đến nay vẫn còn tranh luận.

Tại sao hiệu quả hình ảnh và âm thanh của điện ảnh lại tốt hơn truyền hình?

Xem tivi tiện hơn nhiều so với xem phim màn ảnh rộng, nhưng có nhiều người chỉ thích xem phim màn ảnh rộng. Vì sao như vậy? Nguyên nhân chủ yếu là do hình ảnh và âm thanh của phim màn ảnh rộng tốt hơn tivi rất nhiều.

Vì sao tầm nhìn của chim ưng rất xa?

Từ trên không cao tới 2 3 nghìn mét, chim ưng có thể nhìn thấy chính xác một con chuột đồng hoặc một con chó đang chạy dưới mặt đất. Những con mồi này...

Tại sao châu chấu phải hoạt động thành đàn?

Nói đến châu chấu, người ta sẽ liên tưởng ngay đến đàn châu chấu phủ rợp trời kín đất.

Các công trình kiến trúc sử dụng năng lượng Mặt Trời như thế nào?

Bạn đã nhìn thấy bếp Mặt Trời chưa? Cái dụng cụ to như chiếc ô che mưa đó chính là một cơ cấu dùng để thu góp năng lượng Mặt Trời, chỉ cần quay nó về...