Tại sao cánh cửa thường được gắn mắt mèo?

Hiện nay, người ta thường gắn thiết bị bảo vệ an toàn được gọi là "mắt mèo" lên trên cánh cửa ra vào. Bạn có biết tác dụng của "mắt mèo" không? Nguyên lí hoạt động của "mắt mèo" là gì vậy?

Thông qua "mắt mèo" bạn có thể nhìn rõ những gì xảy ra phía ngoài cánh cửa nhà mình, như đang đứng trước cửa bởi vì góc nhìn của nó có thể đạt tới 1500. Khi bạn lắp đặt "mắt mèo", chính là bạn đã nâng tính an toàn cho bản thân. Những thiết bị này còn có nhiều đặc điểm khác như người ở phía bên ngoài cửa khi nhìn vào trong nhà thông qua mắt mèo cho dù trong nhà đèn rất sáng, nhưng cũng chỉ có thể nhìn thấy một điểm sáng, còn nếu như trong nhà tối một chút sẽ không thể nhìn thấy thứ gì. Bạn có biết vì sao lại như vậy không?

Chúng ta cùng tháo "mắt mèo" ra xem, sẽ rõ cấu tạo của nó. Trên thực tế đây chính là một thấu kính lõm.

Khi ánh sáng đi từ một môi trường trung gian này vào một môi trường trung gian khác sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ và phản xạ, hơn nữa đường đi của ánh sáng có thể bị đảo ngược lại. Ta cũng có thể nói rằng, nếu như phương đường đi của ánh sáng phản xạ ngược lại đến mặt ranh giới, nó sẽ lại phản xạ ngược lại đúng với phương mà nó đã đi vào. Còn nếu như phương đường đi của ánh sáng khúc xạ ngược trở lại đến mặt ranh giới, thì nó cũng sẽ khúc xạ trở lại đúng với phương đường đi mà nó đã đi vào. Khi chúng ta đứng ở ngoài cửa nhìn qua một cái lỗ vào trong nhà, cặn cứ vào nguyên lí nghịch của đường đi ánh sáng, ta có thể nhìn thấy trong một phạm vi nhất định. Nhưng, nếu ta lắp vào đó một thấu kính lõm, dưới tác dụng của thấu kính lõm đường đi của ánh sáng được phát tán, vì vậy chúng ta có thể nhìn được trên phạm vi tương đối rộng. Đây chính là việc lợi dụng đặc tính của thấu kính lõm để mở rộng phạm v quan sát.

Căn cứ vào sự hiểu biết như vậy, ta thấy rằng mắt ta ở càng xa lỗ nhỏ thì phạm vi quan sát được càng nhỏ. Do vậy, khi lắp "mắt mèo", chúng ta cần chú ý đặt thấu kính lõm theo vị trí trên cửa của căn phòng sao cho người ở trong phòng khi áp mắt vào thấu kính có thể nhìn rõ mọi vật bên ngoài, phạm vi quan sát sẽ lớn hơn. Còn người đứng từ ngoài căn phòng khi nhìn vào, do cánh cửa có độ dầy nhất định nên mắt của người đó sẽ cách xa lỗ nhìn, và lỗ nhìn lại nhỏ nên phạm vi quan sát sẽ nhỏ. Khi lắp "mắt mèo", bạn cần phải chú ý đừng lắp ngược đấy.

Tại sao máy tính có thể hỗ trợ con người chế tạo sản phẩm?

Bạn có biết cuộc đua xe tranh cúp công thức 1 hằng năm trên thế giới không? Lúc đua, tay đua ngồi trong buồng lái xe đua, hai tay nắm chắc vô lăng,...

Vì sao các thanh kiếm cổ bằng đồng đen không bị gỉ?

Vào năm 1965, Viện bảo tàng tỉnh Hồ Nam khai quật được một ngôi mộ cổ nước Sở tại Giang Lăng, đã tìm thấy hai thanh kiếm cổ phát sáng lấp lánh: Trên...

Vì sao phát sinh hiện tượng Enninô?

Bờ Đông Nam biển Thái Bình Dương, tức là miền duyên hải phía tây các nước Ecuado, Pêru, v.v.

Vì sao không nên đứng lâu ở những ngã tư giao thông tấp nập?

Các ngã tư thành phố xe cộ qua lại nhộn nhịp, người thưa thớt, do đó thường hấp dẫn những người đi bộ dừng lại ở đây, có người còn mang theo cả trẻ...

Mắt của “cá bốn mắt” đặc biệt như thế nào?

Mỗi người khi đang bơi ở bể bơi đầu ngập trong nước và cố mở mắt để nhìn tứ phía, cảm giác những thứ nhìn thấy trong nước đều mờ mờ không rõ.

Vì sao lưỡi, môi khi bị răng cắn sẽ lành mau hơn những chỗ khác?

Tục ngữ nói: "Răng và lưỡi cũng có lúc đánh nhau"; quả đúng như thế. Có người khi ăn vì không cẩn thận mà lưỡi và môi bị răng cắn giập.

Vì sao cái Yoyo có thể tự động quay về lòng bàn tay?

Cái yô yô là đồ chơi luyện sức khoẻ rất thú vị. Khi chơi yô yô, dùng tay nắm giữ một đầu dây quấn quanh trên trục ngắn của nó, rồi ném nó xuống phía dưới.

Vì sao coi không gian vũ trụ là môi trường thứ tư của con người?

Lục địa, hải dương, tầng khí quyển là ba môi trường tồn tại của con người và tất cả mọi sinh vật trên Trái Đất. Những chỗ này hầu như chỗ nào cũng tồn...

Vì sao việc thường xuyên thở bằng miệng không tốt cho sức khỏe?

Hằng ngày, ta thở liên tục để hít khí ôxy và bài tiết khí CO2. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường gọi là thở.