Tại sao cây đay lại có sản lượng cao khi trồng ở phía Bắc?

Cây đay thân cao 2 – 5 m, có bộ phận nhẫn bì phát triển, có thể đan làm túi đay. Cây đay vốn sinh trưởng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của Đông Nam Á, cây đay ở Pakistan là nổi tiếng nhất. Ở phía Nam Trung Quốc cũng có. Người trồng đay đòi hỏi cây đay sợi nhiều, nếu mọc cao, độ dài của thân tăng, vậy sẽ tăng sản lượng sợi. Sau này, con người phát hiện ra một quy luật, chuyển cây đay sang trồng ở vùng ôn đới, thân của nó có thể mọc cao hơn, hơn nữa sẽ không nở hoa. Điều này có lợi cho việc tăng sản lượng sợi đay. Tại sao cây đay chuyển sang phía Bắc không ra hoa mà chỉ cao thân. Cây đay vốn là thực vật nhiệt đới, do kết quả thích ứng lâu dài, nó quen với cuộc sống có số ngày chiếu sáng ngắn, tức là mỗi ngày thời gian Mặt Trời chiếu sáng không quá 12 giờ, nó có thể hoàn thành một cách thuận lợi các giai đoạn phát dục, kết quả ra hoa. Nếu thời gian chiếu sáng quá 12 giờ, sẽ lớn mạnh mà không ra hoa.

Vậy vùng ôn đời phía Bắc trồng đay tốt hay không?

Con người căn cứ vào đặc tính sinh trưởng của cây đay, mạnh dạn chuyển nó sang phía Bắc, trồng ở nơi cao hơn vĩ độ của Pakistan. Ở Trung Quốc, vùng núi Hồ Nam, Hồ Bắc, thậm chí cả Sơn Đông cũng có cây đay. Quả nhiên, cây đay ở những vùng này, trong điều kiện thời gian chiếu sáng hơn 12 giờ thì chỉ mọc thân, lá mà không ra hoa, kết quả, sản lượng tăng cao. Thông qua thực tiễn, cây đay chuyển sang phía Bắc có thể tăng sản đã được chứng minh.

Cây đay chuyển sang phía Bắc tăng sản khiến cho người trồng đay cảm thấy phấn khởi. Nhưng cũng mang lại một vấn đề, nó không ra hoa kết quả, sau khi trồng một năm sẽ không có cách nào để sinh sôi tiếp, năm tới lại phải tìm những cây đay từ vùng nhiệt đới phía Nam, như vậy không chỉ hao phí nhân lực, tài lực mà cũng không có lợi. Thế là con người lại tiếp tục tìm tòi, nếu dùng phương pháp nhân tạo khiến cho cây đay ở phía Bắc có số thời gian chiếu nắng ngắn (mỗi ngày dưới 12 giờ) có được không? Qua thí nghiệm chứng minh, chỉ cần chọn một mảnh đất trồng giống, dùng phương pháp nhân tạo che sáng, để chúng mỗi ngày được chiếu nắng không quá 12 giờ, cây đay ở mảnh đất này có thể ra hoa kết quả. Vấn đề giữ giống cây đay đã được giải quyết.

Tại sao lại dùng đềxiben làm đơn vị đo cường độ âm thanh?

Chúng ta biết rằng, đềxiben được dùng làm đơn vị đo cường độ âm thanh. Tại sao lại như vậy?

Vì sao lỗ rò dễ gây vỡ đê?

Năm 1998 vùng Trường Giang, Nộn Giang và sông Tùng Hoa Trung Quốc gặp trận lụt to hiếm thấy, trong đó những lỗ rò ở các thân đê đặc biệt nghiêm trọng,...

Thái dương hệ có láng giềng mới?

Các nhà thiên văn học đã phát hiện một nhóm hành tinh giống Trái đất đang quay theo một quỹ đạo quanh một ngôi sao gẩn kề tên là Vega. Chúng phải mất...

Vì sao nhà máy điện hạt nhân không bị nổ giống như bom nguyên tử?

Các nhà máy điện hạt nhân hiện nay chủ yếu dựa vào nguyên lý phân rã hạt nhân để phát triển. Bom nguyên tử cũng được chế tạo thông qua nguyên lý này. Thế nhưng, nhà máy điện hạt nhân vì sao lại không nổ giống như bom nguyên tử?

Vì sao hoá chất diệt cỏ lại diệt được cỏ dại?

Ở thôn quê, nếu chỉ dựa vào sức người để trừ cỏ thì đó là việc hết sức gian khổ. So với cây lương thực thì cỏ dại có sức sống mạnh hơn nhiều, không dễ...

Vì sao tại nước Anh lại nổ ra cuộc chiến tranh Hoa hồng?

Vào tháng 8 năm 1453, ở Luân Đôn nước Anh, bỗng lan truyền một tin giật gân: Quốc vương Hen-ri VI bị bệnh tâm thẩn.

Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam cực?

Môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở Nam cực đã buộc các sinh vật bậc cao rút lui khỏi lãnh địa của nó. Ngay cả các động vật lớn có thể chịu được cái rét -80 độ C của Bắc cực như gấu trắng, voi biển. cũng không hề có mặt ở cực Nam...

Tại sao rau hẹ cắt xong vẫn có thể tái sinh trưởng?

Rau hẹ là một loại rau đặc sản của Trung Quốc. Đặc điểm lớn nhất của rau hẹ là một năm có thể cắt mấy lần, cho nên thời gian cung ứng cho thị trường...

Tại sao bọn Quốc xã muốn tiêu diệt dân tộc Do Thái?

Trong cuộc chiến tranh thế giới II, Đức Quốc xã âm mưu thống trị toàn thế giới, một mặt sử dụng vũ lực, một mặt tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, tức...