Tại sao có một số thực vật thân gỗ có thể tạo ra đường?

Nói đến đường, mọi người đều biết là được lấy từ mía và rau ngọt, trên thực tế thực vật khác có chứa lượng đường lớn cũng có thể tạo đường, trong đó khá nổi tiếng là cây thích (tên khoa học là Acer palmatum). Cây thích là cây cảnh rất đẹp, đến mùa thu lá cây sẽ chuyển thành màu hồng, nhưng tạo được đường thì chỉ có cây thích đường ở Bắc Mỹ. Cây thích đường là loài cây lớn, thân cây có chứa nhiều tinh bột, chất tinh bột này vào mùa đông ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành đường, lượng đường này ẩn náu trong dịch cây ở phần gỗ, đến mùa xuân, nhiệt độ ấm dần lên, dịch cây bắt đầu di chuyển, nếu khoét một lỗ ở trên thân cây sẽ có dịch cây rất ngọt chảy trào ra không ngừng. Hàm lượng đường ở trong cây thích đường thường là 0,5%, 7%, có khi cao tới 10%, vì vậy cho dù có thu hoạch nhiều năm cũng sẽ không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.

Ngoài ra, còn một số loại cây cọ đường thốt nốt thuộc thực vật họ cọ sống ở vùng nhiệt đới cũng có thể sản sinh ra đường, nhưng không phải lấy từ trong thân cây, mà từ trong chùm hoa của nó, mỗi một cây cọ đường một năm có thể tạo khoảng 50 kg.

Mấy năm trở lại đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện cây hổ leo núi thuộc họ nho cũng có thể sản sinh ra chất đường. Cây hổ leo núi là một loại thực vật dây leo chất gỗ, dùng làm thảo dược trị viêm khớp phong thấp và đại tiểu tiện ra máu, hiện nay phát hiện hàm lượng đường có trong thân lên tới 8,5% - 10,5%, còn cao hơn cả cây thích đường. Có người gọi nó là dây leo đường. Mặc dù cây hổ leo núi là một loại cây trồng họ đường thân gỗ rất tốt, nhưng nay vẫn còn sống hoang dã, chưa được sử dụng phù hợp.

Bản đồ mây vệ tinh được chụp như thế nào?

Hàng ngày trên ti vi đều có tiết mục dự báo thời tiết. Bản đồ mây từ vệ tinh khí tượng hiện trên màn hình phản ánh thời tiết của Trái Đất đang biến...

Tại sao những loài thực vật sinh trưởng ở bãi biển và đầm lầy đều có rễ hô hấp?

Chúng ta biết rằng cuộc sống và sự sinh trưởng của thực vật không tách rời khỏi nước. Không có nước, thực vật dễ úa tàn, thậm chí là chết.

Tại sao cúc điềm điệp có thể tạo ra đường được?

Phàm là chất mà đầu lưỡi chúng ta cảm thấy ngọt chính là vị đường. Đường là một vị hầu như không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của con...

Vì sao các dòng sông uốn khúc quanh co?

Vào lúc bắt đầu hình thành dòng chảy, lòng sông thường không phẳng. Những nơi nước sông chảy qua, vì rất nhiều nguyên nhân, nên tốc độ chảy ở hai bên...

Vì sao ở người có tuổi, nhu cầu ngủ lại ít đi?

Trong cuộc sống, ta thấy người càng trẻ, thời gian cần ngủ càng dài, còn người càng lớn tuổi, thời gian cần ngủ càng ngắn. Trong trường hợp bình...

Sự kiện bệnh đau nhức xảy ra như thế nào?

Trên thế giới có nhiều bệnh kì lạ đưa lại đau khổ cho con người. Năm 1955 – 1972, ở lưu vực sông Thần Thông, huyện Phú Sơn, Nhật Bản đã xuất hiện một...

Thực phẩm ta ăn vào biến đi đâu?

Hơn 300 năm trước, giáo sư Sankerfreise người Italy đã làm một thí nghiệm rất lạ nhưng cũng rất thú vị: Ông treo một chiếc ghế vào đầu một cán cân rất...

Bãi cá nhân tạo là thế nào?

Có một lần mấy nhà khoa học Italia trong quá trình điều tra biển vùng duyên hải Rơnaia phát hiện: ném ô tô hỏng xuống biển sẽ thu hút một lượng lớn...

Vì sao một tên lửa có thể phóng nhiều vệ tinh?

Phương thức truyền thống phóng vệ tinh là dùng một tên lửa phóng một vệ tinh. Còn dùng một tên lửa đồng thời phóng nhiều vệ tinh vào quỹ đạo là một kỹ...