Tại sao con người có giọng thanh, giọng trầm?

Chúng ta vẫn thường nghe tiếng nói để phân biệt các đặc trưng như giới tính, tuổi tác của những người mà chúng ta không nhìn thấy mặt. Tại sao chúng ta có thể làm được điều này? Nguyên nhân là do giọng nói của mỗi người mỗi khác, chẳng hạn giọng nói của nam giới trầm thấp hơn giọng nữ, giọng người trẻ cao và thanh hơn người già. Trong giới ca sĩ, có giọng nam cao, nữ cao, giọng nam trung, nữ trung, nam trầm, nữ trầm... Tại sao lại như vậy?

Thì ra, giọng nói của nam giới và nữ giới khác nhau là do cơ quan phát âm có kết cấu khác nhau. Độ dài và sức căng của dây thanh đới trong họng sẽ quyết định âm điệu tiếng nói. Khi áp lực khí trong khí quản tăng, dây thanh đới bị tác động đột ngột và rời khỏi vi trí, sau đó quay lại vi trí cũ. Sự dao động của thanh đới khiến áp lực khí thay đổi, từ đó tác động đến sự cộng hưởng âm thanh của khoang miệng, khoang mũi và như vậy con người có thể phát ra tiếng nói. Giọng nam thường thấp hơn giọng nữ là do dây thanh đới của nam giới dày và dài hơn của nữ giới, do đó phát ra dao động có tần số thấp chỉ khoảng 100 - 300 đềxiben. Trong khi đó, dây thanh đới của nữ ngắn và mỏng, tần số dao động cơ bản khá cao, thông thường là 160 - 400 đềxiben. Thử ví dụ một cách hình tượng, đàn vĩ cầm có kích thước nhỏ, vách đàn mỏng phát ra âm thanh cao và vang, trong khi đó đàn viôlôngxen có vách dày, kích thước lớn phát ra âm thanh đầy. Với nam thanh niên lứa tuổi dậy thì có hiện tượng phá giọng, giọng nói từ cao thanh trở nên trầm đục, điều này có liên quan đến sự phát triển nhanh chóng của phần hầu, thanh đới từ ngắn, mỏng trở nên dài và dày. Còn với người già thanh đới trở nên lỏng lẻo, tiếng nói của họ trầm và khàn.

Tại sao nhiệt độ thấp, khô có thể giữ hạt giống được lâu?

Hạt giống cũng là một “sinh vật”, chúng cũng có một tuổi thọ nhất định. Có loại sống rất lâu, có loại sống rất ngắn.

Tại sao mạng lưới giao thông ở thành phố lại xây dựng với nhiều hình thức khác nhau?

Trước kia, ai đến Bắc Kinh cũng đều có một ấn tượng sâu sắc đối với mạng lưới giao thông của thành cổ Bắc Kinh: Phần lớn các con đường đều theo hướng...

Vì sao mặt trăng đi theo chúng ta?

Những đêm trăng sáng, nếu vừa đi bộ vừa chú ý nhìn trăng, bạn sẽ thấy như chị Hằng đang đi theo bạn. Không riêng gì mặt trăng, nếu để mắt quan sát các...

Hệ Mặt trời lớn bao nhiêu?

Chắc bạn đã nhìn Mặt Trời mọc. Khi nhìn thấy những tia nắng bình minh đầu tiên, bạn có biết rằng tia nắng đó đi từ Mặt Trời đến Trái Đất mất 8 phút 20...

Xe đạp trong tương lai sẽ phát triển như thế nào?

Xe đạp là phương tiện giao thông cá nhân với đoạn đường ngắn tiện lợi hữu ích, nó đã có lịch sử hơn 200 năm. Ngay từ năm 1890, ở Hà Lan, đã xây dựng...

Tổng thống Mỹ có phải do nhân dân Mỹ trực tiếp bầu ra hay không?

Chúng ta đọc báo thấy cứ bốn năm một lẩn, mỗi khi có đợt bẩu cử Tổng thống thì những ứng cử viên thuộc Đảng Dân chủ và Đản Cộng hoà đều phải tới các...

Tại sao mỏ của loài chim lại có nhiều hình dạng?

Giống như các loài động vật khác, mỏ của loài chim có rất nhiều hình dạng. Ví dụ, mỏ của chim hạc to, dài và mảnh, tỏ ra rất khoẻ và có sức hơn đối với việc mò thức ăn ở chỗ nước nông và cặp chặt tôm cá cho khỏi trơn tuột.

Vì sao tắm nắng nhiều có hại cho cơ thể?

Cuộc sống con người liên quan mật thiết với ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại trong ánh nắng có thể giết chết các loại vi khuẩn, ngăn ngừa nhiều bệnh...

Vì sao băng ở Nam Cực nhiều hơn Bắc Cực?

Nam Cực và Bắc Cực là những vùng lạnh nhất trên Trái Đất. Ở đó quanh năm gió lạnh thổi ù ù, đầy trời băng tuyết, là một thế giới màu trắng bạc.