Like
Share
Copy link
Đó là các vùng vĩ tuyến 30 35 độ trên hai bán cẩu, nơi gió lặng và khí hậu khô nóng. Vĩ độ ngựa ở bán cẩu bắc đôi khi còn được gọi là “vùng lặng Nam chí tuyến”. Tên gọi vĩ độ ngựa có lẽ hình thành từ thời người Tây Ban Nha chở ngựa đến Tây Ấn bằng tàu buồm. Khi đến đây, tàu thường rơi vào tình trạng “ì ạch” vì không có gió, khiến chuyến đi bị kéo dài ngoài ý muốn. Từ đó lại nảy sinh vấn đề thiếu nước. Thế là các thuỷ thủ đành phải quẳng ngựa xuống biển vì hai mục đích: dành nước uống cho người và mau chóng rời khỏi vùng lặng gió.
Có giả thuyết khác cho rằng nơi này mang tên gọi như vậy vì nó là “toạ độ chết” của ngựa. Mỗi khi các lái buôn Tây Ban Nha đi qua đây, ngựa của họ đều bị chết hàng loạt vì nóng và khát.
Tiết khí được xác định như thế nào?
Tại sao lại dùng đềxiben làm đơn vị đo cường độ âm thanh?
Mã di truyền là gì?
Tại sao các tàu thuỷ lớn nặng như thế lại có thể nổi trên mặt nước?
Ở vùng Nam Cực, Bắc Cực có cây sống không?
Vì sao miệng vết thương gặp phải chất mặn thì dễ xót?
Vì sao chó ngủ giấu mõm, mèo ngủ cài tai?
Tại sao phải chế tạo máy bay có cánh hướng về phía trước?
Máy tính có thể thay thế bộ não con người không?