Bạn đã nghe nói máy chụp ảnh tia hồng ngoại bao giờ chưa?

Nói đến máy ảnh hồng ngoại, tôi nghĩ chắc mọi người không lấy gì làm lạ. Hiện nay hầu như mọi người đều biết cách sử dụng máy ảnh. Nhưng sử dụng máy ảnh hồng ngoại, có thể mọi người sẽ thông được thông thạo lắm. Kỳ thực, về cơ bản, máy ảnh hồng ngoại và máy ảnh thông thường chẳng có gì khác nhau, chẳng qua là dùng máy ảnh thông thường chụp ảnh trên giấy ảnh hồng ngoại mà thôi.

Như vậy, máy ảnh hồng ngoại có tác dụng gì? Có máy ảnh hồng ngoại chúng ta có thể chụp được ảnh trong đêm. Trong bóng tối, bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn rõ vật, nhưng giấy ảnh hồng ngoại cho phép chúng ta có thể nhìn rõ các vật thể. Tận dụng đặc điểm này, chúng ta có thể ghi lại được những hoạt động của động vật trong đêm tối. Điều này đã giúp các nhà sinh học có thể nghiên cứu tập quán sinh hoạt của các loài vật. Ngoài ra, máy ảnh hồng ngoại còn giúp phóng viên rất nhiều trong công việc. Thông qua máy ảnh hồng ngoại, họ có thể chụp những bức ảnh tại các phòng hoà nhạc, sàn nhảy mà không làm ảnh hưởng đến người biểu diễn và việc thưởng thức nghệ thuật của khán giả.

Ảnh hồng ngoại còn dùng để giám định cổ vật, văn kiện hay chứng cứ của các vụ án. Thông qua ảnh hồng ngoại, chúng ta có thể biết được cổ vật hay bức tranh thật hay giả. Đây là dụng cụ trợ giúp đắc lực cho những chuyên gia đồ cổ. Đối với ngành công an, ảnh hồng ngoại cò có thể trợ giúp trong việc xác định những chứng cứ giả tạo, nghiên cứu dấu vân tay. Ngoài ra, ảnh hồng ngoại còn được ứng dụng rộng rãi trong ngành y học, nhất là việc tìm ra những bằng chứng đáng tin cậy giúp chân đoán các bệnh nan y.

Tại sao truyền thông không thể thiếu được multimedia?

Multimedia trong lĩnh vực truyền thông là một loại medium (phương tiện truyền thông) truyền thông khác với medium đơn nhất truyền thống. Nó được tạo...

Vì sao vải không ở dạng sợi dệt lại không phải là giấy?

Về thành phần hoá học, bông vải chính là xenluloza, là một cao phân tử thiên nhiên. Khi đem bông vải kéo thành sợi, rồi dệt bằng sợi ngang sợi dọc...

Tại sao các nhà khoa học phải khám phá bí mật gene di truyền của con người?

Các nhà khoa học đang khám phá bí mật gene di truyền của con người nhằm vẽ ra bức tranh chính xác về di truyền. Không ít người sẽ hỏi, mặc dù chúng ta...

Trong cơ thể, khí quan nào lâu đời nhất?

Cơ thể có 5 giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và khứu giác. Theo thống kê, trên 90% thông tin mà ta nhận được đến từ thị giác, tiếp...

Vì sao nói rừng xanh là "lá phổi" của Trái Đất?

Rừng xanh là vệ sĩ của thiên nhiên, là trụ cột cân bằng sinh thái. Rừng có thể duy trì sự cân bằng giữa khí cacbonic và oxi trong không khí, còn có...

Tại sao những cây tùng sống trên núi Hoàng Sơn trông đặc biệt kì lạ?

"Hoàng Sơn đa kì tùng” là câu đã được nghe tiếng từ lâu. Tại sao kì tùng có nhiều trên núi Hoàng Sơn.

Vì sao có một số ác mộng có thể biến thành điêm dự báo bệnh tật?

Nhà khoa học cổ Hy Lạp Aristot từng dự đoán: ác mộng rất có thể là điềm báo trước bệnh tật. Bác sĩ nổi tiếng cổ La Mã là ông Lincơ trong tác phẩm của...

Tại sao côn trùng gây hại trong ruộng vườn lại không thể trừ hết được?

Trên thế giới có hơn một triệu loài côn trùng, trong đó có một số là côn trùng có ích cho người, như tằm nuôi và tằm thầu dầu. Những côn trùng có ích...

Tại sao ngựa ngủ đứng?

Ngựa ngủ đứng là thói quen sinh hoạt của ngựa hoang truyền lại. Những con ngựa hoang sống ở trên thảo nguyên, sa mạc rộng mênh mông, trong thời kì cổ đại xa xưa.