Like
Share
Copy link
Nấu ăn phải cho muối là lẽ đương nhiên. Đó không chỉ là nhu cầu của sinh lý cơ thể mà còn là nhu cầu của khẩu vị. Bát canh không có muối sẽ nhạt, vô vị, khi cho thêm một tí muối thì như gấm được thêu hoa, hương vị trở nên thơm ngọt. Sở dĩ như thế là vì muối có tác dụng điều chỉnh hương vị. Tục ngữ nói: "Muối là vua của trăm vị", rất có lý.
Hàm lượng muối natri glutamin trong món ăn góp phần quan trọng để quyết định món đó có ngon hay không. Thành phần hóa học của muối ăn là clorua natri, trong nhiều loại thức ăn (như thịt) có glutamin. Khi nấu, glutamin được giải phóng và hòa tan trong nước. Lúc đó, nếu cho thêm một ít muối vào canh thì glutamin trong nước canh sẽ kết hợp với natri để hợp thành natri glutamic, làm cho vị ngọt tăng lên.
Đương nhiên, nếu thêm nhiều muối quá thì vị ngọt sẽ trở thành vị mặn, có tác dụng ngược lại.
Ngoài nguỵ trang màu sắc ra, tắc kè hoa còn có bản lĩnh gì để chống lại kẻ thù?
Sự kiện bệnh đau nhức xảy ra như thế nào?
Tại sao chủng loại thực vật trên núi nhiều hơn so với đồng bằng?
Vì sao chất hút ẩm lại có thể thay đổi màu?
Ông già Noel trong truyền thuyết là ai?
Vì sao trước lúc tiêm, phải đẩy một ít thuốc ra khỏi kim tiêm?
Tại sao ô tô điện có thể khôi phục địa vị?
Vì sao rùa biển chết hàng loạt?
Tại sao tấm lợp thủy tinh thép phải làm thành hình lượn sóng?