Like
Share
Copy link
Trong một buổi lên lớp, thầy giáo đã đưa ra cho học sinh một đề toán sau đây: Trên một chiếc thuyền có 75 con trâu, 32 con dê, hỏi thuyền trưởng bao nhiêu tuổi.
Mấy phút sau, các học sinh đã làm xong. Thầy giáo yêu cầu bé Hoa đưa ra lời giải của mình, bạn Hoa trả lời “Thuyền trưởng 43 tuổi”. Thầy giáo lại gọi bạn Lâm nói kết quả, bạn Lâm trả lời “Thuyền trưởng 53,5 tuổi”. Nghe hai câu trả lời, bạn Dũng nói “Bài toán này không giải được”. Các bạn nghĩ xem trong ba bạn học sinh, bạn nào đã nói đúng?
Sự thực thì số tuổi của thuyền trưởng không hề có mối liên quan nào với số trâu, dê trên thuyền. Vì thế từ 75 con trâu và 32 con dê không thể nào tính được tuổi của thuyền trưởng.
Thế tại sao bạn Hoa và bạn Lâm đều đưa ra lời giải đáp cho một bài toán không có lời giải. Nguyên do là các em cũng nghĩ đến việc bài toán không có lời giải nhưng lại nghĩ rằng phàm thầy giáo đã ra đề lẽ nào lại là bài toán không có lời giải. Vì thế bé Hoa đã giảm bớt con số lớn còn bạn Lâm lại lấy trung bình của hai số làm lời giải.
Vì sao không thể tùy tiện nhập nội các loài sinh vật?
Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt?
Vì sao thép lại có thể cắt gọt được thép?
Bằng cách nào rắn nuốt con mồi to gấp nhiều lần đầu nó?
Vì sao thức ăn đóng hộp bảo quản được lâu?
Điều gì quyết định tửu lượng của một người?
Con người lợi dụng thuỷ triều để phát điện như thế nào?
Vì sao cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên?
Vì sao khai thác địa nhiệt sẽ gây ô nhiễm môi trường?