Vì sao cục tuyết càng lăn xa càng to ra?

Cục tuyết càng lăn càng to thường được mọi người giải thích là dựa vào lực kết dính trong quá trình lăn. Tuyết lăn trên mặt đất sẽ dính vào và to ra. Thực tế không hoàn toàn như vậy. Vào mùa đông giá rét bản thân giữa tuyết và cục tuyết trên mặt đất không hề có lực kết dính. Vậy nguyên nhân này là do đâu?

Nguyên nhân là trong điều kiện áp suất tiêu chuẩn, băng tuyết mới bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C. Các thí nghiệm khoa học đã chứng minh rằng khi cường độ áp lực tác dụng lên băng càng tăng, thì nhiệt độ tan chảy sẽ giảm xuống tương ứng. Khi cường độ áp lực tăng gấp 135 lần áp suất khí quyển, băng sẽ tan ở nhiệt độ âm 10C. Do tính chất vật lý này mà những cục tuyết càng lăn càng to ra. Khi chúng ta nắm chặt một nắm tuyết xốp dùng sức bóp chặt thì nhiệt độ tuyết tan sẽ hạ xuống. Trong điều kiện ngoài trời dưới 00C tuyết sẽ tan thành nước nhưng khi ta huỷ bỏ áp lực này trong môi trường thấp hơn 00C nước lại đóng thành băng, nắm tuyết trong tay ta sẽ biến thành một quả cầu tuyết Khi quả cầu tuyết này lăn trên mặt đất, những mảnh tuyết lúc đầu bị tan ra sau đó lại đóng thành băng rồi bám chặt vào quả cầu khiến cho quả cầu tuyết càng chuyển động, những mảnh tuyết bám vào càng nhiều và nó càng to ra.

Vì sao có thể đeo kính sát tròng trong mắt?

Kính thông thường phải có gọng để đeo vào tai. Nhờ có kính mà người đeo cải thiện được thị lực, nhưng cũng có nhiều phiền phức.

Vì sao phải chế tạo và phóng vệ tinh nhỏ?

Ngày nay trên bầu trời ngày càng xuất hiện nhiều vệ tinh nhỏ, trở thành một tuyến vệ tinh mới. Vệ tinh nhỏ là chỉ những vệ tinh có khối lượng dưới 500...

Vì sao khí hậu lại ảnh hưởng đến giống người?

Loài người phát triển đến ngày nay dân số đã trên sáu tỉ. Bởi vì thời Nguyên thuỷ con người sống trong điều kiện khác nhau, trong quá trình phát...

Vì sao mắt người lại mọc phía trước mặt?

Nhiều người nghĩ, nếu mắt người mọc ở những chỗ khác trên cơ thể thì có lẽ sẽ hay hơn. Cách nói đó có đúng không? Các nhà khoa học đã giải đáp vấn đề...

Tại sao cây cải thìa sau khi sương xuống lại ngọt hơn?

Mùa đông giá lạnh đến, đàn én sợ lạnh sớm đã di cư về phương Nam, những chú thỏ rừng cũng mọc lông dày hơn, hay những con rắn cũng chui sâu vào trong...

Tại sao không nên ăn khoai tây mọc mầm?

Khoai tây là nguồn cung cấp solanine và chaconine tự nhiên, đây chính là hai hợp chất glycoalkaloid tự nhiên được tìm thấy ở một số loại thực phẩm khác như cà tím và cà chua...

Mùa đông khi có gió tây bắc vì sao thời tiết dễ trong sáng?

Mùa đông miền Đông Nam Trung Quốc có gió tây bắc đến từ các vùng Xibêri của Nga và Mông Cổ. Ở những vùng đó mùa đông vô cùng lạnh giá.

Lời giải nào cho sự mất tích bí ẩn của các hạt neutrino?

Một nhóm nghiên cứu vật lý quốc tế vừa khẳng định đã có đáp án cho bí ẩn kéo dài 30 năm qua: sự mất tích của các hạt neutrino(dạng hạt cơ bản cấu...

Vì sao tinh bột qua chảo dầu để lâu, khi ăn vẫn thấy ngon?

Qua kinh nghiệm thường ngày, bánh trung thu sau nhiều ngày bảo quản (thậm chí sau mấy tuần nếu bảo quản tốt) ăn vẫn thấy ngon, trong khi đó, bánh bao,...