Vì sao điện thoại công cộng dễ truyên nhiễm bệnh?

Trong cuộc sống hiện đại, điện thoại đã trở thành công cụ giao dịch thông tin rất phổ cập. Điện thoại có ở gia đình, văn phòng cơ quan, ngoài đường phố... Có thể nói hầu như hằng ngày, chúng ta đều tiếp xúc với điện thoại. Chính vì thế cho nên các bác sĩ khuyên chúng ta phải chú ý vệ sinh máy điện thoại để đề phòng chúng truyền bệnh sang người.

Vì sao máy điện thoại lại có thể truyền bệnh được? Nguyên là một máy điện thoại, nhất là máy điện thoại công cộng, hằng ngày bị nhiều người sử dụng, trong số đó có người khỏe, có người mang v16i khuẩn, kể cả bệnh nhân. Khi họ gọi, vi khuẩn bệnh trong miệng bắn theo nước bọt vào ống điện thoại. Ở đó, khuẩn bệnh nhờ điều kiện tối và ẩm mà sinh sôi nảy nở. Khi người khác sử dụng, nếu miệng để gần ống nói, sẽ có khả năng hấp thu khuẩn bệnh vào miệng.

Các nhà y học đã kiểm tra tìm kháng nguyên bệnh viêm gan B trên điện thoại công cộng và phát hiện thấy tỷ lệ dương tính là 4%. Điều đó chứng tỏ tình trạng ô nhiễm của điện thoại là không thể xem thường. Qua kiểm tra, họ còn phát hiện thấy ngoài độc tố bệnh viêm gan B, trong ống nói điện thoại còn có hơn 480 loại vi khuẩn và độc tố bệnh. Nói chung, điện thoại có tần số sử dụng càng cao thì khuẩn bệnh càng nhiều. Do đó, có thể thấy máy điện thoại đã trở thành kẻ môi giới quan trọng trong truyền bệnh.

Để đề phòng máy điện thoại truyền bệnh, bình thường, ta nên tẩy độc cho máy; khi gọi điện thoại phải chú ý để miệng cách xa ống nói, không nên áp ống nghe điện thoại sát mặt, không nên nói to để đề phòng nước bọt bắn vào máy. Ngoài ra, những người có bệnh đường hô hấp và bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa không nên trực tiếp gọi điện thoại; còn người khỏe sau khi gọi điện thoại nên rửa tay sạch sẽ rồi mới đụng vào thức ăn. Đương nhiên, khi có điều kiện, nên sử dụng màng tiêu độc cho điện thoại để trừ mùi hôi và diệt khuẩn.

Vì sao phương pháp toán học không thể thay thế được thực nghiệm khoa học?

Mọi tri thức khoa học đều nhằm phát hiện, phát biểu, dự kiến các quy luật phát triển của sự vật. Các tính toán toán học và phương pháp suy luận là...

Vì sao đồng hồ đo tốc độ của ô tô có thể báo tốc độ cho người điều khiển?

Trên các bảng báo trong buồng lái của xe Ô tô, có một đồng hồ dùng để thông báo tốc độ xe đang vận hành cho lái xe biết. Vậy nguyên lý làm việc của nó là thế nào?

Gấu có gì khác với gấu người?

"Chỉ có anh hùng đuổi hổ báo, chứ không có hào kiệt sợ gấu, sợ gấu người". Gấu và gấu người được đề cập trong hai câu thơ này, rốt cuộc có sự khác...

Có thể "khôi phục" loại hình giao thông có đường ray trong thành phố không?

Thế hệ người già ở Thượng Hải nhất định còn nhớ xe điện có đường ray ngày xưa. Nó thường chỉ có hai toa xe, phía trước là xe động lực, có một cần gạt...

Tại sao cá thích bơi lội thành đàn?

Trong rất nhiều phim tài liệu phản ánh thế giới đáy biển, chúng ta thường nhìn thấy bức tranh như sau: Cá cùng một loài thích tụ tập thành đàn với nhau...

Vì sao tuyệt đối không được thử thuốc gây nghiện?

Nói đến thuốc phiện, hầu như mỗi người đều biết nó rất nguy hại cho cơ thể, một khi đã nghiện hút thì rất khó bỏ.

Trái Đất được hình thành như thế nào?

Chúng ta sống trên Trái Đất, thường muốn tìm hiểu quá trình hình thành của nó "Trái Đất từ đâu đến? Ban đầu nó có giống với hiện nay không?"

Vì sao có thể lợi dụng thuỷ triều để phát điện?

Đại bộ phận điện ta dùng thường ngày là do các nhà máy nhiệt điện phát ra. Đó là nguồn điện dùng nhiên liệu để biến nước thành hơi làm quay tuabin...

Có thể một lúc làm hai việc không?

Sử sách chép lại rằng Napoleon nước Pháp, khi soạn thảo “Bộ luật” nhà nước, cùng một lúc có thể nói đến các điều khoản của luật dân sự, luật hình sự,...