Like
Share
Copy link
Câu hỏi này có lẽ sẽ dễ trả lời hơn, bởi môn sinh học đã từng nhắc đến. Lá cây có màu xanh lục vì trong tế bào lá có chứa tỉ lệ lớn chất diệp lục, tức chất xanh của lá. Ánh sáng mặt trời có 7 màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục của lá cây.
Ngoài ra, hai mặt của một chiếc lá cũng có độ đậm nhạt khác nhau, bởi chất diệp lục trong phần trên chiếc lá hướng về phía mặt trời sẽ nhiều hơn phần dưới chiếc lá hướng về phía mặt đất. Lá cây lúc mới mọc thường có màu xanh nhạt bởi chất diệp lục lúc đó ít hơn. Khi chúng lớn, chất diệp lục cũng vì thế mà nhiều hơn, lá cây có màu xanh đậm hơn.
Vì sao các con số ghi độ rượu trên các chai bia không đại biểu cho hàm lượng cồn tinh khiết của chai?
Vì sao nói rừng là kho báu màu xanh?
Thế nào là bí mật "Tunguska"?
Tại sao trên cùng một thửa ruộng, ngô lại dễ có sản lượng cao hơn tiểu mạch?
Tại sao thân đê phải xây dưới rộng trên hẹp?
Có phải Mặt trăng vô danh?
Tiết khí được xác định như thế nào?
Vì sao hồ chứa nước có thể trữ được điện?
Làm thế nào để phân biệt được con bướm và con thiêu thân?