Like
Share
Copy link
Ở những vùng núi rừng, người dân thường mắc bệnh bướu cổ (y học gọi là phù tuyến giáp trạng địa phương). Nguyên nhân chủ yếu nhất là hàm lượng iốt trong nước uống, muối ăn, rau xanh và lương thực ở những vùng này rất thấp.
I ốt là chất không thể thiếu được đối với hoạt động của tuyến giáp trạng. Nó tham gia vào hoạt động hấp thu đào thải của cơ thể. Cơ thể người giống như một cỗ máy vô cùng tinh vi, phức tạp. Khi thiếu iốt, việc sản xuất chất nội tiết tuyến giáp sẽ giảm. Lúc đó, cơ thể sẽ thông qua chức năng điều tiết của hệ thống thần kinh tự động sản sinh ra "tín hiệu" kích thích hai bộ phận chủ quản tuyến giáp, đó là đồi não dưới và thùy thể hưng phấn. Như vậy, lượng tiết ra của chất nội tiết tuyến giáp sẽ tăng lên. Điều này tác động vào tổ chức tuyến giáp, gây các biến đổi. Những tế bào tuyến giáp từ hình lập phương biến thành hình hộp to hơn để thích ứng với việc sản xuất nhiều nội chất tiết. Do đó, thể tích tuyến giáp trạng cũng tăng lên, gây bệnh bướu cổ.
Con người lần đầu đổ bộ xuống Mặt trăng như thế nào?
Vì sao phải khai thác Mặt trăng?
Vì sao bầu trời màu xanh?
Tại sao đội đồ vật trên đầu nhẹ hơn xách và cõng?
Vì sao các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối?
Trên thế giới có bao nhiêu thứ tiếng?
Tại sao có lúc sư tử lớn muốn ăn sư tử con?
Tại sao loại tàu thuỷ đệm khí có thể chạy rời khỏi mặt nước?
Vì sao nói thành phố cũng là một hệ thống sinh thái?